Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến

Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến

Nguyễn Mai Hương huongnm@hou.edu.vn Trường Đại học Mở Hà Nội 101 Nguyễn Hiền, Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thị Lan Thu thutl@hou.edu.vn Trường Đại học Mở Hà Nội 101 Nguyễn Hiền, Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Ngô Hoàng Đức ducnh@hou.edu.vn Trường Đại học Mở Hà Nội 101 Nguyễn Hiền, Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Cùng với công nghệ hiện đại, phép ẩn dụ hệ sinh thái đã làm thay đổi cách tiếp cận của các mô hình giáo dục. Tại Việt Nam, phương thức giáo dục trực tuyến chưa được xem như là một giải pháp hữu hiệu để song hành với phương thức giáo dục truyền thống nhằm tạo ra một hệ sinh thái giáo dục trực tuyến bền vững. Bằng phương pháp tổng hợp, so sánh từ các nghiên cứu mô hình hệ sinh thái giáo dục của các tác giả Brodo, J. A, Chang, V., Gütl, C và Jackson, N. J - Ward, R... phân tích và đánh giá khung khái niệm tiêu biểu về hệ sinh thái giáo dục của Bronfenbrenner và kinh nghiệm từ quá trình triển khai đào tạo trực tuyến tại Việt Nam trong thời gian qua. Bài viết phân tích cấu trúc và các thành tố tạo nên hệ sinh thái giáo dục trực tuyến, từ đó đề xuất mô hình lí thuyết về hệ sinh thái giáo dục trực tuyến và các điều kiện đảm bảo hệ sinh thái giáo dục trực tuyến phát triển bền vững, trở thành nền tảng tin cậy, song hành cùng các hệ thống giáo dục quốc dân tại Việt Nam.
Từ khóa: 
E-learning
E-learning Ecosystem
ICT
Tham khảo: 

[1] Bronfenbrenner, U, (1999),Environments in developmental perspective: Theoretical and operational models, In S. L. Friedman & T. D. Wachs (Eds.), Measuring environment across the life span: Emerging methods and concepts, p. 3–28, American Psychological Association, https://doi. org/10.1037/10317-001.

[2] Chapin, F. S., Matson P, Mooney H, (2002), Carbon Input to Terrestrial Ecosystems, In: Principles of Terrestrial Ecosystem Ecology, Springer, New York, NY, https://doi. org/10.1007/0-387-21663-4.

[3] Siemens, G, (2003), Learning Ecology, Communities, and Networks - Extending the classroom, elearnspace, last edited Oct. 17th, 2003, last retrieved Feb. 1st, 2008, from http://www. elearnspace.org/Articles/learning_com munities.htm.

[4] Uden, L., Wangsa, I.T., Damiani, E, (2007), The future of Elearning: E-learning ecosystem, Digital EcoSystems and Technologies Conference (DEST), pp. 113-117.

[5] Wilkinson, D, (2002), The Intersection of Learning Architecture and Instructional Design in E-learning, ECI Conference on e-Technologies in Engineering Education: Learning Outcomes Providing Future Possibilities, pp. 213-221.

[6] Norman J Jackson, (2019), From Learning Ecologies to Ecologies for Creative Practice, In book: Ecologies for Learning and Practice, DOI: 10.4324/9781351020268- 12.

[7] Lemke, J, (2000), Time-Scale: Artifacts, Activity, and Meaning in a Social Environment System, Mind, Culture and Activity 7 (4), p.273–290.

[8] Brodo, J. A, (2006), Today’s Ecosystem of E-learning, Trainer Talk, Professional Society for Sales & Marketing Training, Vol. 3, No 4.

[9] Lavrin, A., Zelko, M, (September 2005), Digital Knowledge Sharing Ecosystems for Small and Medium Enterprises, IDIMT-2005

[10] Chang, V., Gütl, C, (2007), E-learning Ecosystem (ELES) - A Holistic Approach for the Development of more Effective Learning Environment for Small-to-Medium Sized Enterprises (SMEs), Proceeding of IEEE International Digital EcoSystems Technologies Conference (IEEEDEST 2007), Cairns, Australia

[11] García-Holgado, A., García-Peñalvo, F.J, (2016), Architectural pattern to improve the definition and implementation of eLearning ecosystems, Science of Computer Programming 129, Volume 129.

[12] Witherspoon, J, (2006), Building the Academic EcoSystem: Implications of E-learning, Vol. 3. No. 3.

[13] Chang, V., Gütl, C, (2017), Ecosystem-based Theoretical Models for Learning in Environments of the 21st Century, International Journal of Emerging Technologies in Learning (iJET), eISSN: 1863-0383.

[14] Jackson, N. J. and Ward, R, (2016b), Evolving Ecosystems for Encouraging, Supporting and Recognising the Lifewide Development of Students, in the UK Higher Education System Background paper ICOLACE4 Conference Singapore.

[15] Quanyu Wang, Xingen Yu, Guilong Li, and Guobin Lv, (December 2012), Ontology-Based Ecological System Model of E-learning, International Journal of Information and Education Technology, Vol. 2, No. 6.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số