QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG MỘT XÃ HỘI HỌC TẬP NHẰM THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG MỘT XÃ HỘI HỌC TẬP NHẰM THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

VŨ THỊ MINH TÂM tamviet2007@gmail.com Học viện Kĩ thuật Quân sự
Tóm tắt: 
Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục đào tạo, xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Chủ trương này là sự kế thừa sâu sắc quan điểm xây dựng một nền giáo dục toàn dân, một xã hội học tập để mọi người đều được học hành, đảm bảo công bằng về cơ hội tiếp nhận kiến thức cho tất cả mọi người của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Để thực hiện mục tiêu đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu, phải xoá nạn mù chữ, mở rộng quy mô, đa dạng hoá các loại hình trường lớp… Mặt khác, Người nhấn mạnh, chăm lo cho giáo dục là trách nhiệm của toàn thể xã hội, các cấp, các ngành, các lực lượng xã hội, gia đình, nhà trường…Thực tiễn sự nghiệp giáo dục của Việt Nam với những thành tựu và hạn chế cho thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu toàn diện hơn nữa quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề này.
Từ khóa: 
Education
social equity
learning society
Tham khảo: 

[1] Hồ Chí Minh (toàn tập), (2011), tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[2] Hồ Chí Minh (toàn tập), (2011), tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[3] Hồ Chí Minh (toàn tập), (2011), tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[4] Hồ Chí Minh (toàn tập), (2011), tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[5] Hồ Chí Minh (toàn tập), (2011), tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[6] Hồ Chí Minh (toàn tập), (2011), tập 15, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[7] Hồ Chí Minh (toàn tập), (2011), tập 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Bài viết cùng số