Sử dụng công nghệ 4.0 trong giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ

Sử dụng công nghệ 4.0 trong giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ

Trần Thu Giang giangtt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Mai Thị Phương phuong.mt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Sự phát triển của công nghệ 4.0 tạo ra nhiều nền tảng đầy hứa hẹn và thúc đẩy để thực hành và rèn luyện các kĩ năng một cách thuần thục trong môi trường an toàn cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ. Tuy nhiên, các nghiên cứu về về vấn đề này tại Việt Nam còn rất hạn chế. Bài viết đã tổng quan các nghiên cứu quốc tế về sử dụng công nghệ 4.0 trong giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ với bốn hình thức chính là: Can thiệp dựa trên thiết bị di động và máy tính; can thiệp dựa trên mô hình hóa video; môi trường thực tế ảo và thực tế ảo tăng cường; và giao tiếp thay thế và tăng cường. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tóm lược những lợi ích của việc sử dụng công nghệ 4.0 trong giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ. Từ đó, đề xuất các hướng nghiên cứu và ứng dụng công nghệ 4.0 trong giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ tại Việt Nam.
Từ khóa: 
Rối loạn phổ tự kỉ
công nghệ 4.0
thực tế ảo
thực tế ảo tăng cường
Tham khảo: 

[1] American Psychiatric Association, (2013), Desk Reference to the Diagnostic Criteria from DSM-5, American Psychiatric Publishing.

[2] Andrunyk, V., Pasichnyk, V., Kunanets, N., & Shestakevych, T, (2019), Multimedia educational technologies for teaching students with autism, Proceedings of the International workshop on Digital Content and Smart Multimedia, p.237-248, Lviv Poytechnic National University, Ukraine.

[3] Bolte, S., Golan, O., Goodwin, M. S., & Zwaigenbaum, L, (2010), What can innovative technologies do for autism spectrum disorders?, Autism, 14(3), p.155-159.

[4] Cai, Y., Chiew, R., Nay, Z. T., Indhumathi, C., & Huang, L, (2017), Design and development of VR learning environments for children with ASD, Interactive Learning Environments, 25(8), p.1098-1109.

[5] Cheng, Y., Huang, C. L., & Yang, C. S, (2015), Using a 3D immersive virtual environment system to enhance social understanding and social skills for children with autism spectrum disorders, Focus on Autism and Other Developmental Disabilities, 30(4), p.222-236.

[6] Didehbani, N., Allen, T., Kandalaft, M., Krawczyk, D., & Chapman, S, (2016), Virtual reality social cognition training for children with high functioning autism, Computers in human behavior, 62, p.703-711.

[7] Ganz, J. B., Morin, K. L., Foster, M. J., Vannest, K. J., Genç Tosun, D., Gregori, E. V., & Gerow, S. L, (2017), High-technology augmentative and alternative communication for individuals with intellectual and developmental disabilities and complex communication needs: A meta-analysis, Augmentative and Alternative Communication, 33(4), p.224-238.

[8] Hedges, S. H., Odom, S. L., Hume, K., & Sam, A, (2018), Technology use as a support tool by secondary students with autism, Autism, 22(1), p.70-79.

[9] Hein, R., Els, J., O’Brien, K., Anasi, S., Pascuzzi, K., Blanchard, S., & Bollmann, E, (2019), Effectiveness of video modeling in children with autism spectrum disorder (ASD), Pretest – Posttest, American Journal of Occupational Therapy, 73(4_Supplement_1), 7311520422p1.

[10] Lian, X., & Sunar, M. S., (2021), Mobile augmented reality technologies for autism spectrum disorder interventions: A systematic literature review. Applied Sciences, 11(10), p.4550.

[11] McCoy, A., Holloway, J., Healy, O., Rispoli, M., & Neely, L, (2016), A systematic review and evaluation of video modeling, role-play and computer-based instruction as social skills interventions for children and adolescents with high-functioning autism, Review Journal of Autism and Developmental Disorders, 3(1), p.48-67.

[12] O’Neill, S. J., Smyth, S., Smeaton, A., & O’Connor, N. E, (2020), Assistive technology: Understanding the needs and experiences of individuals with autism spectrum disorder and/or intellectual disability in Ireland and the UK, Assistive Technology, 32(5), p.251- 259.

[13] Pennington, R. C, (2010), Computer-assisted instruction for teaching academic skills to students with autism spectrum disorders: A review of literature, Focus on Autism and Other Developmental Disabilities, 25(4), p.239-248

[14] Valencia, K., Rusu, C., Quiñones, D., & Jamet, E, (2019), The impact of technology on people with autism spectrum disorder: A systematic literature review, Sensors, 19(20), p.4485.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số