Sử dụng âm nhạc trong can thiệp cho trẻ nói lắp

Sử dụng âm nhạc trong can thiệp cho trẻ nói lắp

Lê Thị Tố Uyên uyenltt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Lê Tuấn Đức duclt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nói lắp tồn tại như một “tảng băng” trong một cá nhân, mà “phần nổi” chỉ biểu hiện ở sự lặp lại, kéo dài hay tắc nghẽn khi phát âm, còn “phần chìm” là phần khó nhận diện nhưng lại chiếm phần lớn và đóng vai trò rất quan trọng. Làm thế nào để khắc phục khó khăn này ở cả ‘phần nổi’ lẫn “phần chìm” là điều mà các nhà nghiên cứu và các nhà can thiệp/ trị liệu đang quan tâm. Có nhiều biện pháp áp dụng trong can thiệp cho trẻ nói lắp, trong đó cần kể đến một trong các biện pháp tác động tới hành vi, tâm lí của trẻ đó là sử dụng âm nhạc. Bài viết giới thiệu biện pháp sử dụng âm nhạc trong trị liệu cho trẻ nói lắp và trình bày một số kết quả thực chứng về tác động của biện pháp này trong can thiệp nói lắp cho một trẻ nhỏ.
Từ khóa: 
Nói lắp
âm nhạc
rối loạn lời nói
Tham khảo: 

[1] American Psychiatric Association, (2013), DSM-5 315.35(F80.81) – Childhood-Onset Fluency Disorder (Stuttering). Arlington, VA: American Psychiatric Publishing.

[2] Bloodstein, 0. & Bernstein Ratner, N., (2008), A handbook on stuttering (6th ed.), Clifton Park, NY: Delmar.

[3] David Ward, (2006), Stuttering and cluttering - frameworks for understanding and treatment, Psychology Press, 27 Church Road, Hove, East Sussex BN3 2FA.

[4] Bùi Thế Hợp - Vũ Thị Thanh Huyền (11/2016), Đánh giá và hỗ trợ giáo dục cá nhân cải thiện độ lưu loát lời nói cho học sinh nói lắp 6-7 tuổi: cứ liệu nghiên cứu trường hợp,Tạp chí Khoa học Giáo dục, số đặc biệt, tr. 45 - 47

[5] Baumann, Nicole and Palasik, Dr. Scott (2017), The Effects of Music Therapy on Stuttering, Honors Research Projects, 435.

[6] Lê Tuấn Đức, (9/2019), Tăng cường tương tác xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ: một nghiên cứu trường hợp tiếp cận can thiệp âm nhạc ngẫu hứng, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số đặc biệt.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số