Ngôn ngữ kí hiệu: Con đường lĩnh hội tri thức và phương tiện giao tiếp tối ưu đối với trẻ Điếc

Ngôn ngữ kí hiệu: Con đường lĩnh hội tri thức và phương tiện giao tiếp tối ưu đối với trẻ Điếc

Phạm Thị Trang Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Lê Văn Tạc taclv@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Đỗ Long Giang giangdl@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Lê Tuấn Đức duclt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Bích Trang trangntb@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Lê Thị Tố Uyên uyenltt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về ngôn ngữ kí hiệu, vai trò của ngôn ngữ kí hiệu trong quá trình lĩnh hội tri thức và giao tiếp của trẻ Điếc cũng như các điều kiện để phát triển ngôn ngữ kí hiệu sớm cho trẻ, từ đó khẳng định một lần nữa ngôn ngữ kí hiệu là ngôn ngữ mẹ đẻ - ngôn ngữ thứ nhất của người Điếc, là phương tiện ngôn ngữ phù hợp nhất để người Điếc giao tiếp và học tập hiệu quả. Nếu được tiếp cận ngôn ngữ kí hiệu từ sớm trong các môi trường giao tiếp, học tập khác nhau trẻ Điếc sẽ có cơ hội tiếp nhận ngôn ngữ đầu vào một cách đầy đủ thì sẽ thúc đẩy khả năng phát triển ngôn ngữ, khả năng học tập tích cực, hiệu quả và tăng cường cơ hội hòa nhập cộng đồng
Từ khóa: 
Ngôn ngữ kí hiệu
trẻ Điếc
phát triển ngôn ngữ kí hiệu
Tham khảo: 

[1] Vương Hồng Tâm và cộng sự, (2017), Nghiên cứu và đề xuất mô hình giáo dục trẻ Điếc theo hướng tiếp cận ngôn ngữ kí hiệu, Nhiệm vụ cấp Bộ B2014-37-34.

[2] Trần Thị Thiệp - Vương Hồng Tâm - Bùi Thị Anh Phương - Nguyễn Thị Cẩm Hường, (2015), Giáo trình Ngôn ngữ kí hiệu thực hành, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[3] Unicef Việt Nam và Tổng cục Thống kê, (2018), Trẻ em khuyết tật ở Việt Nam.

[4] Koopmans-van Beinum, F.J. & Van der Stelt, J.M,: Early Stages in the Development of Speech Movements, In: B. Lindblom & R. Zetterström, Precursors of Early Speech, Stockton Press, New York, pp. 37-50.

[5] Petitto, L. A., (1992), Modularity and constraints in early lexical acquisition: Evidence from children’s first words/signs and gestures, In M. Gunnar & M. Maratsos (Eds.) Modularity and constraints in language and cognition: The Minnesota Symposia on Child Psychology, Hillsdale, N.J.: Lawrence Erlbaum Associates, 25-58.

[6] Petitto, L. A., (1984), From gesture to symbol: The relationship between form and meaning in the acquisition of personal pronouns in American Sign Language, Doctoral dissertation, Department of Human Development and Psychology, Harvard University, Cambriged, MA., U. S. A.

[7] Petitto, L. A. (1987a), On the autonomy of language and gesture: Evidence from the acquisition of personal pronouns in American Sign Language, Cognition, 27:1. 1-52.

[8] Petitto, L. A., (1987b), “Theoretical and methodological issues in the study of sign language babbling: Preliminary evidence from American Sign Language (ASL) and Langue des Signes Québécoise (LSQ).” Fourth International Symposium on Sign Language Research, Lappeenranta, Finland, July 15-19

[9] Petitto, L. A. & Marentette, P, (1991a), Babbling in the manual mode: Evidence for the ontogeny of language, Science, 251, 1483-1496.

[10] Melissa Angus Baboun, (2016), The Importance of early sign language acquisition for d/Deaf children, University of Puerto Rico at Rio Piedras.

[11] Murray, Joseph J. PhD; Hall, Wyatte C. PhD; Snoddon, Kristin PhD, (2020), The Importance of Signed Languages for Deaf Children and Their Families, The Hearing Journal: March 2020 - Volume 73 - Issue 3 - p 30,32; doi: 10.1097/01.HJ.0000657988.24659.f3.

[12] WHO, (2021), World report on hearing.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số