Những vấn đề và giải pháp giáo dục người khuyết tật Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0

Những vấn đề và giải pháp giáo dục người khuyết tật Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0

Nguyễn Đức Minh minhnd@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra sự đột phá trong phát triển ở mọi lĩnh vực của xã hội, trong đó có giáo dục. Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đối với giáo dục thể hiện ở cả hai mặt tích cực và tiêu cực. Giáo dục người khuyết tật, do những đặc trưng của mình, có những khía cạnh riêng về phát triển trong Cách mạng công nghiệp 4.0. Bài viết tập trung vào các yếu tố tác động cơ bản và đề xuất giải pháp phát triển của giáo dục người khuyết tật trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0.
Từ khóa: 
Cách mạng công nghiệp 4.0
tác động
giáo dục người khuyết tật
giải pháp giáo dục người khuyết tật
Tham khảo: 

[1] Heriyanto, Satori D., Komariah A., (2019), Character education in the era of industrial revolution 4.0 and its relevance to the high school learning transformation process, Utopía y Praxis Latinoamericana, vol. 24, núm. Esp.5, Universidad del Zulia, Venezuela, Disponible en: https://www.redalyc.org/articulo.oa?id=27962050036

[2] B A Bagustari, H B Santoso, (2018), Adaptive User Interface of Learning Management Systems for Education 4.0: A Research Perspective, IOP Publising

[3] Phạm Đỗ Nhật Tiến, (2018), Kịch bản nào cho giáo dục Việt Nam trước những thách thức của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Chiến lược và kế hoạch giáo dục trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[4] Hà Công Hải, (2018), Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến giáo dục Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Chiến lược và kế hoạch giáo dục trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[5] Olufemi Timothy Adigun, Dumisani R. Nzima, (2021), The Fourth Industrial Revolution And Persons With Disabilities: Peeping Into The Future Through The Lens Of The Present, Multicultural Education, Volume 7, Issue 7, DOI: 10.5281/zenodo.5083228

[6] Persichitte, K., Ferrell, K., & Lowell, N, (2000), Distance Learning and the Visually Impaired: A Success Story, Contemporary Issues in Technology and Teacher Education, 1(1), p.200-208.

[7] Quốc hội, (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật

[8] Quốc hội, (2019), Luật Giáo dục.

[9] Quốc hội, (2010), Luật Người khuyết tật, số: 51/2010/ QH12

[10] Convention on the Rights of Persons with Disabilities, United Nations.

[11] Incheon Declaration and SDG4, Education 2030 Framework for Action.

[12] Tổng cục Thống kê, (2016), Điều tra Quốc gia người khuyết tật, NXB Thống kê.

[13] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, (2019), Thông tư số: 01/2019/TT-BLĐTBXH

[14] Nguyễn Đức Minh, (2015), Chính sách giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “20 năm giáo dục học sinh khuyết tật Việt Nam”, Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tạp chí: 

Bài viết cùng số