Đánh giá kết quả giáo dục học sinh khuyết tật trong bối cảnh giáo dục 4.0

Đánh giá kết quả giáo dục học sinh khuyết tật trong bối cảnh giáo dục 4.0

Nguyễn Đức Minh minhnd@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Phạm Hà Thương thuongph@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày quan điểm và cơ sở cho việc đánh giá kết quả giáo dục học sinh khuyết tật, mô hình giáo dục 4.0 và những yêu cầu đối với đánh giá kết quả giáo dục học sinh khuyết tật. Từ đó, đưa ra những gợi ý cho việc đánh giá kết quả giáo dục học sinh khuyết tật hướng tới đảm bảo chất lượng giáo dục học sinh khuyết tật trong bối cảnh giáo dục 4.0.
Từ khóa: 
Đánh giá
kết quả giáo dục
học sinh khuyết tật
khuyết tật
giáo dục 4.0
Tham khảo: 

[1] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 Quyết định về đổi mới Chương trình Sách giáo khoa phổ thông

[2] Nguyễn Công Khanh (chủ biên), (2014), Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[3] Nguyễn Đức Minh (chủ biên), (2015), Đổi mới đánh giá kết quả giáo dục học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.

[4] Patrick Grffin, (2014), Nemath Hermosa and Esther Care, Assessment in Education

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2021), Thông tư 22/2021/TTBGDĐT Quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông.

[6] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2010), Luật số 51/2010/QH12, Luật Người khuyết tật

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Thông tư số 03/2018/ TT-BGDĐT Quy định về giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Thông tư số 27/TTBGDĐT Quy định đánh giá học sinh tiểu học

[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2011), Thông tư số 58/TTBGDĐT Quy định về đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông.

[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Thông tư 26/2020/TTBGDĐT Bổ sung một số điều của quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông

[11] Diwan, P, (2017), Is Education 4.0 an imperative for success of 4th Industrial Revolution?, https://medium.com/@pdiwan/is - education - 4-0- an –imperative – for- success –of- 4th – industrial – revolution – 50c31451e8a4, Accessed on Jannuary 8, 2020.

[12] Trần Ngọc Giao - Lê Văn Tạc (đồng chủ biên), (2010), Quản lí giáo dục hòa nhập, NXB Phụ nữ

[13] Klaus Schwab, (2018), Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Bộ Ngoại giao dịch và hiệu đính), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số