Đặc điểm giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học ở trẻ rối loạn phổ tự kỉ tại Hà Nội: Góc nhìn của giáo viên và phụ huynh

Đặc điểm giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học ở trẻ rối loạn phổ tự kỉ tại Hà Nội: Góc nhìn của giáo viên và phụ huynh

Mai Thị Phương phuong.mt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Lê Thị Tâm tamlt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thu Giang giangtt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trần Văn Công congtv@vnu.edu.vn Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học đối với trẻ rối loạn phổ tự kỉ là rất quan trọng nhưng hiện nay tại Việt Nam các nghiên cứu về vấn đề này còn hạn chế. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung với 09 nhà chuyên môn và quản lí, phỏng vấn sâu 03 phụ huynh và 03 giáo viên đang phụ trách các lớp tiền tiểu học tại Hà Nội, nghiên cứu này tìm hiểu quan điểm của giáo viên và phụ huynh về vấn đề chuyển tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ từ mầm non lên tiểu học. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 04 chủ đề được xác định, đó là: 1) Mức độ phổ biến của trẻ rối loạn phổ tự kỉ; 2) Các dịch vụ và chất lượng của dịch vụ hiện có; 3) Những khó khăn trong giai đoạn chuyển tiếp; 4) Mong muốn của giáo viên và phụ huynh khi thực hiện chuyển tiếp trẻ từ mầm non lên tiểu học. Từ đó, đề xuất những khuyến nghị để giai đoạn chuyển tiếp của trẻ rối loạn phổ tự kỉ được thực hiện có hiệu quả hơn
Từ khóa: 
Chuyển tiếp
Rối loạn phổ tự kỉ
mầm non
Tiểu học
Tham khảo: 

[1] Ahtola, A., Silinskas, G., Poikonen, P. L., Kontoniemi, M., Niemi, P., & Nurmi, J. E., (2011), Transition to formal schooling: Do transition practices matter for academic performance? Early childhood research quarterly, 26(3), 295-302.

[2] American Psychiatric Association, (2013), Desk Reference to the Diagnostic Criteria from DSM-5, American Psychiatric Publishing.

[3] Britto, P. R., (2012), School readiness: A conceptual framework, New York: UNICEF.

[4] Brostrom, S., (2000), Communication and continuity in the transition from kindergarten to school in Denmark, Paper presented at the EECERA 10th European Conference on Quality in Early childhood Education, University of London, 29 August - 1 September, 2000.

[5] Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hoàng Yến, (2017), Tỉ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỉ: Những con số thống kê, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, 62(9AB), 322-330.

[6] Trần Văn Công, Vũ Thị Minh Hương, (2011), Thực trạng chẩn đoán trẻ tự kỉ hiện nay, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn 27, 1-8.

[7] Cuccaro, M. L., Shao, Y., Grubber, J., et al., (2003), Factor analysis of restricted and repetitive behaviors in autism using the Autism Diagnostic Interview-R, Child Psychiatry and Human Development, 34(1), 3-17.

[8] Fabian, H., & Dunlop, A. W., (2002), Transitions in the early years: Debating continuity and progression for children in early education, London: Routledge Falmer.

[9] Fontil, L., Sladeczek, I. E., Gittens, J., Kubishyn, N., & Habib, K., (2019), From early intervention to elementary school: A survey of transition support practices for children with autism spectrum disorders, Research in developmental disabilities, 88, 30-41.

[10] Hirst, M., Jervis, N., Visagie, K., Sojo, V., & Cavanagh, S., (2011), Transition to primary school: A review of the literature, Australian Government Department of Health and Ageing

[11] Nguyễn Thanh Hoa, (2016), Tìm hiểu các nghiên cứu về: vấn đề cảm giác của trẻ tự kỉ và trị liệu điều hòa cảm giác, Tạp chí Khoa học, (1 (79)), 192.

[12] Trần Y Lan, (2018), Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp Một, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì II, tháng 5, 138- 143.

[13] Larcombe, T. J., Joosten, A. V., Cordier, R., & Vaz, S., (2019), Preparing children with autism for transition to mainstream school and perspectives on supporting positive school experiences, Journal of Autism and Developmental disorders, 49(8), 3073-3088.

[14] Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa , Phan Thị Thảo Hương, (2010), Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh mầm non, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[15] LoCasale-Crouch, J., Mashburn, A. J., Downer, J. T., & Pianta, R. C., (2008), Pre-kindergarten teachers’ use of transition practices and children’s adjustment to kindergarten, Early childhood research quarterly, 23(1), 124-139.

[16] ] Margetts, K., (1999), Transition to school: Looking forward, Paper presented at the AECA Conference Darwin, July 14-17, 1999.

[17] Marsh, A., Spagnol, V., Grove, R., & Eapen, V., (2017), Transition to school for children with autism spectrum disorder: A systematic review, World journal of psychiatry, 7(3), 184-196.

[18] NFER, (2005), A study of the transition from the foundation stage to key stage 1, Key findings from Report by Sanders, D., White, G., Burge, B., Sharp. C., Eames, A., McEune R., & Grayson, H.

[19] Nuske, H. J., McGhee Hassrick, E., Bronstein, B., Hauptman, L., Aponte, C., Levato, L., Stahmer, A., Mandell, D. S., Mundy, P., Kasari, C., & Smith, T., (2019), Broken bridges - new school transitions for students with autism spectrum disorder: A systematic review on difficulties and strategies for success, Autism, 23(2), 306-325.

[20] O’Kane, M., & Hayes, N., (2007), The transition from preschool to school for children in Ireland: Teachers views, An Leanbh Óg, 1(1), 125-149.

[21] Quintero, N., & McIntyre, L. L., (2011), Kindergarten transition preparation: A comparison of teacher and parent practices for children with autism and other developmental disabilities, Early Childhood Education Journal, 38(6), 411-420.

[22] Ramey, S. L., & Ramey, C. T., (1999), Beginning school for children at risk in R. C. Pianta & M. J. Cox (Eds), The transition to kindergarten, Paul H Brookes Publishing

[23] Roman-Urrestarazu, A., van Kessel, R., Allison, C., Matthews, F. E., Brayne, C., & Baron-Cohen, S., (2021), Association of race/ethnicity and social disadvantage with autism prevalence in 7 million school children in England, JAMA pediatrics, e210054-e210054.

[24] Schulting, A. B., Malone, P. S., & Dodge, K. A., (2005), The effect of school-based kindergarten transition policies and practices on child academic outcomes, Developmental psychology, 41(6), 860.

[25] Starr, E. M., Martini, T. S., & Kuo, B. C., (2016), Transition to kindergarten for children with autism spectrum disorder: A focus group study with ethnically diverse parents, teachers, and early intervention service providers, Focus on Autism and Other Developmental Disabilities, 31(2), 115-128.

[26] Vũ Văn Thuấn, Trần Văn Công, (2014), Thái độ của giáo viên mầm non trên địa bàn Hà Nội về rối loạn phổ tự kỉ, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Sức khỏe tâm thần trong trường học”, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM. ISBN: 978-604-73-2638-9. Tr. 486-496.

[27] Mạc Văn Trang, (1983), Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh nhỏ, NXB Giáo dục.

[28] Nguyễn Ánh Tuyết, (1998), Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[29] Visković, I., (2018), Transition processes from kindergarten to primary School, Croatian Journal of Education, 20(3), 51-75.

[30] Wei, X., Wagner, M., Hudson, L., Yu, J. W., & Javitz, H., (2016), The effect of transition planning participation and goal-setting on college enrollment among youth with autism spectrum disorders, Remedial and Special Education, 37(1), 3-14.

[31] Nguyễn Thị Hoàng Yến, (2014), Nghiên cứu biện pháp can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỉ ở nước ta hiện nay và trong giai đoạn 2011 - 2020, Đề tài độc lập cấp Nhà nước.

[32] Website: https://www.ncl.ac.uk/press/articles/latest/20 21/03/autismratesi ncrease/ https://www.cdc.gov/ncbddd/autism/data.html.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số