Phương pháp can thiệp dựa trên thực chứng có hiệu quả cho trẻ có rối loạn phổ tự kỉ: Các tiêu chí đánh giá và chiến lược lựa chọn dành cho nhà chuyên môn và phụ huynh

Phương pháp can thiệp dựa trên thực chứng có hiệu quả cho trẻ có rối loạn phổ tự kỉ: Các tiêu chí đánh giá và chiến lược lựa chọn dành cho nhà chuyên môn và phụ huynh

Trần Văn Công congtv@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Ngô Vĩnh Bạch Dương duongnvb@isl.gov.vn 2 Viện Nhà nước và Pháp luật 27 Trần Xuân Soạn, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Nữ Tâm An nguyennutaman@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Kim Hoa hoantk@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Các nghiên cứu và thực tiễn hiện tại ở Việt Nam cho thấy rằng nội dung và thực hành can thiệp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỉ phần lớn được thực hiện tập trung tại các cơ sở cung cấp dịch vụ can thiệp đặc biệt và không có một hệ thống giám sát chính thống. Chất lượng can thiệp đã được báo cáo là không đồng đều giữa các cơ sở. Do vậy, nghiên cứu này đã tổng hợp và phân tích 15 nghiên cứu và báo cáo khoa học trên thế giới về các tiêu chí và chiến lược lựa chọn can thiệp phù hợp với trẻ có rối loạn phổ tự kỉ. Các kết quả được phân loại thành hai nhóm cho hai đối tượng khác nhau là nhà chuyên môn và cha mẹ/người chăm sóc. Cuối cùng, một danh mục cơ bản nhằm hỗ trợ các cá nhân tham gia vào quá trình can thiệp cho trẻ tham khảo và lựa chọn can thiệp phù hợp đã được đề xuất dựa trên thông tin từ các nghiên cứu trước đó trên thế giới và kinh nghiệm thực hành lâm sàng của nhóm nghiên cứu. Danh mục gồm 3 nội dung chính là: các can thiệp dựa trên thực chứng, nội dung kế hoạch can thiệp tổng thể và tiến trình thực hành can thiệp.
Từ khóa: 
Can thiệp dựa trên thực chứng
trẻ rối loạn phổ tự kỉ
tiêu chí lựa chọn chương trình
Tham khảo: 

[1] Drake, R. E., Goldman, H. H., Leff, H. S., Lehman, A. F., Dixon, L., Mueser, K. T., & Torrey, W. C, (2001), Implementing evidence-based practices in routine mental health service settings, Psychiatric services, 52(2), p.179-182

[2] Odom, S. L., Boyd, B. A., Hall, L. J., & Hume, K, (2010a), Evaluation of comprehensive treatment models for individuals with autism spectrum disorders, Journal of Autism and Developmental Disor- ders, 40(4), 425– 436.

[3] Hume, K., Steinbrenner, J. R., Odom, S. L., Morin, K. L., Nowell, S. W., Tomaszewski, B., ... & Savage, M. N, (2021), Evidence-based practices for children, youth, and young adults with autism: Third generation review, Journal of Autism and Developmental Disorders, 1-20.

[4] Grigorenko, E. L., Torres, S., Lebedeva, E. I., & Bondar, Y. A, (2018), Evidence-based interventions for ASD: A focus on applied behavior analysis (ABA) interventions, Psychology, Journal of Higher School of Economics, 15(4), 711-727.

[5] Dawson, G., Rogers, S., Munson, J., Smith, M., Winter, J., Greenson, J., ... & Varley, J, (2010), Randomized, controlled trial of an intervention for toddlers with autism: the Early Start Denver Model, Pediatrics, 125(1), e17-e23.

[6] Dawson G., (2011), Behavioral interventions in children and adolescents with autism spectrum disorder: a review of recent findings, Current Opinion in Pediatrics, Vol 23, pp 616–620.

[7] Makrygianni, M. K., Gena, A., Katoudi, S., & Galanis, P, (2018), The effectiveness of applied behavior analytic interventions for children with Autism Spectrum Disorder: A meta-analytic study, Research in Autism Spectrum Disorders, 51, 18-31.

[8] Ady, J, (2006), A Guide to Choosing Interventions for Children with Autism Spectrum Disorders, Alberta Centre for Child, Family & Community Research.

[9] Stoiber, K. C., & DeSmet, J. L, (2010), Guidelines for evidence-based practice in selecting interventions, Practical handbook of school psychology: Effective practices for the 21st century, 213-234.

[10] Prior, M., Roberts, J. M., Rodger, S., Williams, K., & Sutherland, R, (2011), A review of the research to identify the most effective models of practice in early intervention for children with autism spectrum disorders, Australian Government Department of Families, housing, Community Services and Indigenous Affairs (FaHCSIA), Australia.

[11] Odom, S. L., Collet-Klingenberg, L., Rogers, S. J., & Hatton, D. D, (2010), Evidence-based practices in interventions for children and youth with autism spectrum disorders, Preventing school failure: Alternative education for children and youth, 54(4), 275-282.

[12] Fleming, B., Hurley, E., & Mason, J, (2015), Choosing autism interventions: A research-based guide, Pavilion Publishing and Media Limited.

[13] Bond, C., Symes, W., Hebron, J., Humphrey, N., & Morewood, G, (2016), Educating persons with autistic spectrum disorder: A systematic literature review.

[14] Wong, C., Odom, S. L., Hume, K. A., Cox, A. W., Fettig, A., Kucharczyk, S., ... & Schultz, T. R, (2015), Evidence-based practices for children, youth, and young adults with autism spectrum disorder: A comprehensive review, Journal of autism and developmental disorders, 45(7), 1951-1966.

[15] Wieckowski, A. T., & White, S. W, (2017), Emerging social skills interventions for individuals with autism, In Handbook of social skills and autism spectrum disorder, pp. 387-403, Springer, Cham.

[16] Grant, N., Rodger, S., & Hoffmann, T, (2016), Intervention decision-making processes and information preferences of parents of children with autism spectrum disorders, Child: care, health and development, 42(1), 125-134.

[17] Shepherd, D., Csako, R., Landon, J., Goedeke, S., & Ty, K, (2018), Documenting and understanding parent’s intervention choices for their child with autism spectrum disorder, Journal of Autism and Developmental Disorders, 48(4), 988-1001.

[18] Edwards, A. G., Brebner, C. M., McCormack, P. F., & MacDougall, C. J, (2018), From ‘parent’to ‘expert’: How parents of children with autism spectrum disorder make decisions about which intervention approaches to access, Journal of Autism and Developmental Disorders, 48(6), 2122-2138.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số