Giáo dục hành vi thích ứng cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp Tiểu học theo tiếp cận bản đồ hành vi xã hội thông qua nghiên cứu trường hợp

Giáo dục hành vi thích ứng cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp Tiểu học theo tiếp cận bản đồ hành vi xã hội thông qua nghiên cứu trường hợp

Vũ Duy Chinh vdchinh@sptwnt.edu.vn Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Nha Trang Đường Nguyễn Xiển, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết được thực hiện dựa trên nghiên cứu một trường hợp học sinh khuyết tật trí tuệ về giáo dục hành vi thích ứng theo tiếp cận bản đồ hành vi xã hội. Kết quả cho thấy, sử dụng các mẫu bản đồ hành vi xã hội phù hợp đã tác động trực tiếp đến kết quả 06 nhóm hành vi thích ứng sau thực nghiệm đều đạt mức độ trung bình đến mức tốt. Hai lĩnh vực hành vi thích ứng có sự cải thiện tốt nhất là thích ứng với lĩnh vực tuân lệnh (thực hiện nội quy, quy định của lớp học) và thích ứng với lĩnh vực xã hội hóa. Bốn lĩnh vực: Tự điều khiển; ứng xử xã hội; hành vi rập khuôn, quá hiếu động; hành vi quấy rối liên cá nhân sau thực nghiệm đều đạt mức độ khá. Điều đó cho thấy, việc vận dụng bản đồ hành vi xã hội trong giáo dục hành vi thích ứng cho học sinh khuyết tật trí tuệ hoàn toàn có cơ sở và có tính khả thi để triển khai rộng rãi trên đối tượng học sinh khuyết tật trí tuệ cấp Tiểu học.
Từ khóa: 
Hành vi thích ứng
giáo dục hành vi thích ứng
học sinh khuyết tật trí tuệ
bản đồ hành vi xã hội
Tham khảo: 

[1] Andreeva, A.D, (1973), On the concept of adaptation. Research students’adaptation to the conditions of study in high school, Individual and Society, Moscow, XI(II), p. 25-27

[2] Winner, M. G, (2007), Social behavior mapping: connecting behavior, emotions, and consequences across the day, Social Thinking Articles, p.1-35

[3] Crooke, P. J., Hendrix, R. E.,Rachman, J. Y, (2008), Brief Report: measuring the effectiveness of teaching social thinking to children with Asperger syndrome (AS) and High Functioning Autism (HFA), J Autism Dev Disord, 38(3), p. 581-591.

[4] Winner, M. G., & Crooke, P. J, (2009), Social Thinking: A Training Paradigm for Professionals and Treatment Approach for Individuals With Social Learning/Social Pragmatic Challenges, Perspectives on Language Learning and Education, 16, p.62-69.

[5] Gloria K. Lee, Michael. I, Abiola. D, Amy. L, Timothy.B, (2016), A Concept Map of Campers’ Perceptions of Camp Experience: Implications for the Practice of Family Counseling, The Family Journal, 24(2), p. 182- 189.

[6] Michelle. S. Ballan, and Freyer, Molly Burke, (2017), Autism spectrum disorder, adolescence, and sexuality education: Suggested interventions for mental health professionals, Sexuality and Disability, 35(2), p. 261- 273.

[7] Doll, E.A ,(1961), The Mentally Retarded, Exceptional Children, 27(9), tr.487-493.

[8] Heber, R, (1961), Modifications in the manual on terminology and classification in mental retardation, Am J Ment Defic, 65, tr.499-500.

[9] Nguyễn Thị Hoàng Yến, (2007), Một số công cụ chẩn đoán, đánh giá và ứng dụng trong giáo dục đặc biệt cho trẻ em khuyết tật, Tạp chí Tâm lí học, số 1(154), tr. 53- 63

[10] Association, American Psychiatric, (2013), Adaptive behavior, APA Dictionary of Psychology, 1, p. 2

[11] Lambert, N., Nihira, K., & Leland. H, (1993), Adaptive Behavior Scales-school: Second edition. ABS-S.2,Austin Express: American Association on Mental Retardation, p.1-34.

[12] Vũ Duy Chinh, (2020), Bản đồ hành vi xã hội – hướng tiếp cận mới trong giáo dục hành vi thích ứng của trẻ khuyết tật trí tuệ, Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 65(9), tr.122-133.

[13] Trần Thị Lệ Thu, (2005), Thang đo hành vi thích ứng ABS-S:2 (bản tiếng Việt), Viện Tâm lí học, tr.1-36.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số