Thực trạng công tác đánh giá trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt ở Việt Nam

Thực trạng công tác đánh giá trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt ở Việt Nam

Nguyễn Thị Kim Hoa hoantk@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Phạm Thị Trang trangpt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Lê Thị Tâm tamlt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thị Văng vangtt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Ngô Thùy Dung dungnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày những phát hiện chính trong khảo sát thực trạng công tác đánh giá cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt ở các cơ sở giáo dục hòa nhập, giáo dục chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập, trung tâm can thiệp sớm trong và ngoài công lập Việt Nam, bao gồm: thực trạng cơ sở pháp lí về sàng lọc, đánh giá; những nghiên cứu về đánh giá cho trẻ có nhu cầu đặc biệt; vệc thực hiện quy trình đánh giá, các biểu mẫu, công cụ đánh giá, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực. Kết quả đánh giá thực trạng và nhu cầu là căn cứ quan trọng để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phù hợp với luật pháp và văn hóa Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng đánh giá cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt tại các cơ sở giáo dục trong và ngoài công lập Việt Nam, đồng thời góp phần thúc đẩy cải thiện chất lượng giáo dục cho các em.
Từ khóa: 
Trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt
Đánh giá
tiêu chuẩn đánh giá
Tham khảo: 

[1] Angle’s Haven, (2021), Tiêu chuẩn chẩn đoán đánh giá trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Hàn Quốc, Tài liệu dịch “Dự án nâng cao năng lực về giáo dục đặc biệt của Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia”

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2013), Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC Quy định về chính sách giáo dục đối với người khuyết tật.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Thông tư 03/2018/TTBGDDT Quy định về giáo dục hòa nhập người khuyết tật.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Thông tư số 27/2020/ TT-BGDDT Quy định đánh giá học sinh khuyết tật tiểu học.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2021), Thông tư số 22/2021/ TT-BGDDT Quy định đánh giá học sinh khuyết tật trung học cơ sở và trung học phổ thông

[6] Hoàng, T. X., & Đặng, H. M, (2014), Đánh giá độ hiệu lực của bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach–phiên bản Việt Nam (CBLC-V) trong sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý (Doctoral dissertation, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội).

[7] Nguyễn, X. T. A, (2019), Đánh giá xác định học sinh có khó khăn học tập đặc thù về đọc, viết và toán trên địa bàn thành phố Hải Dương (Doctoral dissertation).

[8] Phương, N. M., Thắng, T. T., Hưng, P. V., Thi, V. V., Thuý, T. T., Hải, N. T. M., & Thuỳ, N. N, (2021), Khảo sát tỉ lệ trẻ từ 18 - 36 tháng có biểu hiện rối laonj phổ tự kỉ bằng thang điểm M-CHAT tại trường mầm non thành phố Cà Mau 2020, Tạp chí Y học Việt Nam, 502.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số