VẬN DỤNG MÔ HÌNH CIPO TRONG QUẢN LÍ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM

VẬN DỤNG MÔ HÌNH CIPO TRONG QUẢN LÍ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM

NGUYỄN THỊ THANH BÌNH binhtvet132@gmail.com Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp
Tóm tắt: 
Đào tạo không chỉ nhằm tăng trưởng quy mô mà còn phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Đây là nhiệm vụ sống còn của mỗi cơ sở đào tạo. Để thực hiện nhiệm vụ này, mỗi cơ sở đào tạo phải lựa chọn cho mình một mô hình quản lí phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả đào tạo trước những biến động của thị trường lao động và thế giới việc làm. Hiện nay, có nhiều mô hình quản lí đào tạo có thể áp dụng trong các cơ sở đào tạo. Trong bài viết này, tác giả lựa chọn mô hình CIPO để vận dụng quản lí đào tạo theo tiêu chuẩn năng lực hướng tới việc làm.
Từ khóa: 
Application
CIPO model
training managemen
towards job
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Minh Đường - Hoàng Thị Minh Phương, (2014), Quản lí chất lượng đào tạo và chất lượng nhà trường theo mô hình hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam.

[2] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bản tin cập nhật thị trường lao động quý 3 năm 2015.

[3] . Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thông tư số10/2016/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 quy định về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; in, quản lí, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng.

[4] Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 29/ NQ-TW ngày 04/11/2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Bài viết cùng số