PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TIẾNG CỦA NGƯỜI HỌC DƯỚI ÁNH SÁNG LÍ LUẬN NGÔN NGỮ HỌC HIỆN ĐẠI

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TIẾNG CỦA NGƯỜI HỌC DƯỚI ÁNH SÁNG LÍ LUẬN NGÔN NGỮ HỌC HIỆN ĐẠI

PHẠM HÙNG LINH hunglinhp@dhsptn.edu.vn Đại học Thái Nguyên
Tóm tắt: 
Hiện nay, giáo dục nước ta đang được khuyến khích chuyển mạnh phương pháp giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang cách thức giáo dục để phát triển năng lực người học. Bài viết nhằm tổng thuật và phân tích những mô hình năng lực giao tiếp tiên phong và có ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ về năng lực tiếng của người học: Mô hình năng lực giao tiếp của Canale và Swain; Mô hình năng lực giao tiếp của Murcia, Dornyei và Thurrell; Mô hình khả năng ngôn ngữ của Bachman và Palmer; Mô hình Khung tham chiếu chung của châu Âu về ngôn ngữ. Qua đó, góp phần vào công cuộc đổi mới cách thức dạy - học, xây dựng chương trình và đánh giá năng lực tiếng của người học trong nhà trường hiện nay một cách hiệu quả hơn.
Từ khóa: 
Verbal competence
Education
linguistic theory
Tham khảo: 

[1] Chomsky, N., (1965), Aspects of the theory of syntax, Cambridge, Massachusetts: The M.I.T. Press.

[2] Canale, M., & Swain, M, (1980), Theoretical bases of communicative approaches to second language teaching and testing, Applied Linguistics,1, pp.1- 47.

[3] Celce - Murcia, M., Dérnyei, Z., & Thurrell, S., (1995), Communicative competence: A pedagogically motivated model with content specifications, Applied Linguistics, 6, pp.5-35.

[4] Bachman, L. F., & Palmer, A. S., (2010), Language assessment in practice, Oxford: Oxford University Press.

[5] Bachman, L. F., (1990), Fundamental considerations in language testing, Oxford: Oxford University Press.

[6] Council of Europe, (2001), Common European framework of reference for languages: Learning, teaching and assessment, Strasbourg.

[7] Ban chấp hành Trung ương Đảng, (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa IX về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Bài viết cùng số