TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG BÔ-XÍT” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG BÔ-XÍT” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

NGUYỄN VĂN BIÊN biennv@hnue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
HUỲNH XUÂN QUÂN quanhx@c3daksong.edu.vn Trường THPT Đăk Song - Đăk Nông
Tóm tắt: 
Việc lựa chọn chủ đề tích hợp cần gắn với thực tế địa phương. Bài viết mô tả quá trình vận dụng quy trình xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp vào chủ đề “Khai thác, chế biến quặng bô-xít”. Đây là chủ đề gần gũi với kinh nghiệm sống của học sinh khu vực Tây Nguyên. Mặc dù thực nghiệm chỉ mới được thực hiện trên một lớp, số lượng học sinh còn ít nhưng kết quả thực nghiệm bước đầu cho thấy việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Khai thác, chế biến quặng bô-xít” đã góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh.
Từ khóa: 
Teaching integrated topics
competency of solving the practical problems
exploiting
processing
bauxite ore
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Văn Biên, (2008), Tổ chức giờ học Vật lí bằng hình thức dạy học theo trạm, Đặc san khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[2] Nguyễn Văn Biên, Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2/60

[3] Đỗ Hương Trà, ( 2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[4] Lương Việt Thái, (2012), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh qua dạy học khoa học ở tiểu học, Báo cáo đề tài cá nhân, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

[6] Nguyễn Mai Hùng, Dạy học tích hợp chủ đề “Năng lượng gió và sử dụng năng lượng gió” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8B/61, năm 2016

Bài viết cùng số