NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

LƯU HỒNG UYÊN luuhonguyen@yahoo.com.vn Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 6 - TP. Hồ Chí Minh
Tóm tắt: 
Bài báo làm rõ vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm và thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở. Để nâng cao hiệu quả công tác giáo viên chủ nhiệm, các trường trung học cơ sở cần thực hiện đồng bộ 5 biện pháp sau: Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vị trí, vai trò quan trọng của công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở; Lựa chọn và phân công giáo viên chủ nhiệm phù hợp với đặc điểm của từng lớp học sinh trong nhà trường; Chú trọng bồi dưỡng năng lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở; Xây dựng và triển khai thực hiện quy chế phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các lực lượng giáo dục khác; Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng; Thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với giáo viên chủ nhiệm. Việc nâng cao hiệu quả công tác giáo viên chủ nhiệm sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của trường trung học cơ sở
Từ khóa: 
homeroom teacher
education quality
lower secondary school
Tham khảo: 

[1] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2013), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.

[2] Mạc Văn Trang, Năng lực của giáo viên chủ nhiệm cấp trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 126, tháng 3/2016.

[3] Hà Nhật Thăng - Nguyễn Dục Quang - Nguyễn Thị Kỉ, (2005), Công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4] Lưu Hồng Uyên, Giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở trước yêu cầu đổi mới giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 135, tháng 12/2016.

Bài viết cùng số