VAI TRÒ CỦA TRẮC NGHIỆM TRONG THAM VẤN NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

VAI TRÒ CỦA TRẮC NGHIỆM TRONG THAM VẤN NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

TRƯƠNG THỊ HOA hoatlgd@yahoo.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tóm tắt: 
Hiện nay, trong công tác tư vấn, tham vấn hướng nghiệp, trắc nghiệm tâm lí là một trong những công cụ tương đối hiệu quả để đánh giá tính cách, khí chất, năng lực, sở thích của học sinh. Các trắc nghiệm thường được sử dụng trong tham vấn nghề: Trắc nghiệm “Chìa khóa nghề nghiệp” của John Holland; Trắc nghiệm khí chất và những công việc phù hợp cho nhiều khí chất khác nhau của H.J. Eysenck; Trắc nghiệm MBTI; Trắc nghiệm tâm lí tìm hiểu hứng thú nghề nghiệp của A.E.Gôlômstôc; Trắc nghiệm IQ của Alfred.W.MunZent; Trắc nghiệm trí sáng tạo TST-N - CQ của K.J.Schoppe. Qua đó, kết quả của trắc nghiệm tâm lí là một trong những thông tin quan trọng để các nhà giáo dục hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp cho học sinh, giúp học sinh lựa chọn ngành nghề phù hợp với năng lực, sở thích, hứng thú, tính cách của bản thân.
Từ khóa: 
Test
Career counseling
student
upper secondary
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Khắc Viện, (1995), Từ điển Tâm lí, NXB Văn hoá Thông tin.

[2] John Hollan, (2002), Bài tập thực hành Tâm lí học, Bộ trắc nghiệm Chìa khóa nghề nghiệp

[3] H.J. Eysenck, (2004), Những trắc nghiệm tâm lí, tập 2, Trắc nghiệm về nhân cách: Trắc nghiệm Tính cách và những công việc phù hợp cho nhiều tính cách khác nhau, NXB Đại học Sư phạm.

[4] A.E.Gôlômstôc, (2002), Bài tập thực hành Tâm lí học, Trắc nghiệm tâm lí tìm hiểu sở thích nghề nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5] Alfred.W.MunZent, (1997), Trắc nghiệm IQ, Tâm lí học Mĩ.

[6] Phan Huy Tú, Trắc nghiệm trí sáng tạo TST-N của K.J.Schoppe

[7] Phạm Lan Hương, (2006), Chuẩn bị tiền đề cho các trường đại học đào tạo theo nhu cầu xã hội, NXB Giáo Dục, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[8] Malcolm - Hornby, Trích “35 bước chọn nghề”, Trắc nghiệm cá tính của tôi của, Tâm lí học Mĩ.

Bài viết cùng số