CHUẨN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐÀI LOAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

CHUẨN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐÀI LOAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

BÙI MINH ĐỨC duckhsp@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
NGUYỄN NGỌC TÚ nnt.sp2@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
NGUYỄN THỊ NGỌC BÉ ngocbe190586@gmail.com Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế
Tóm tắt: 
Bài viết khái quát về chuẩn năng lực nghề nghiệp của giáo viên trung học phổ thông Đài Loan trên cơ sở thu thập và phân tích tài liệu trong và ngoài nước. Đây là những nguyên tắc nghề nghiệp mà giáo viên phải tuân thủ và có nhiều chức năng như đánh giá tố chất cơ bản của nghề dạy học, hướng dẫn sự phát triển chuyên nghiệp dành cho giáo viên. Bản “Tiêu chuẩn nghề giáo viên trung học quốc dân” năm 2007 của Đài Loan chỉ rõ được 5 hướng của tiêu chuẩn nghề nghiệp với 35 tiêu chí. Bản mới nhất năm 2016 về “Chỉ dẫn tiêu chuẩn nghề giáo viên” cũng đã nêu rõ 10 tiêu chuẩn với 29 tiêu chí. Được coi là bản đầy đủ và thông dụng nhất, bản “Chỉ dẫn tiêu chuẩn nghề giáo viên” năm 2016 đã nhấn mạnh và làm nổi bật chỉ tiêu năng lực trung tâm của giáo viên, thể hiện được yêu cầu chung về phát triển nghề giáo viên tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đây là bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng chuẩn năng lực nghề nghiệp giáo viên ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Từ khóa: 
Professional competence standard
Teacher
upper secondary
Taiwan
Việt Nam
Tham khảo: 

[1] Đinh Quang Báo, (2016), Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở và giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TTBGD và ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

[3] Nguyễn Thị Kim Dung, (2015), Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề cho sinh viên trong các trường đại học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[4] Vũ Thị Sơn, (2015), Mô hình đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển năng lực nghề, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[5] Cherry Collins, (2003), Beyond standards and apprenticeships: professional teacher education for 21 century, The Australian Curriculum Studies Association.

[6] Darling-Hammond, L, (2010), Teacher education and American future, Journal of teacher education 61(1- 2) 35-47. SAGE.

[7] Huang. J, (2014), The Pre-service vocational education modes for the secondary school teachers in Taiwan - Case study of National Taiwan Normal University. Meitan Higher Education, 32(3): 68-72.

[8] Yang, D.-C., Reys, R. E. and Wu, L.-L., (2010), Comparing the Development of Fractions in the Fifth- and Sixth-Graders’ Textbooks of Singapore, Taiwan, and the USA, School Science and Mathematics, 110: 118-127. doi:10.1111/j.1949-8594.2010.00015.x

[9] Juang, Y.-R., Liu, T.-C., & Chan, T.-W., (2008), Computer-Supported Teacher Development of Pedagogical Content Knowledge through Developing School-Based Curriculum, Educational Technology & Society, 11 (2), 149-170.

Bài viết cùng số