BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THÔNG QUA BIỆN PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THÔNG QUA BIỆN PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

TRẦN THỊ HẠNH PHƯƠNG hanhphuong2009@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Tóm tắt: 
Trong nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn là môn học nền tảng, là một bộ phận quan trọng tạo nên trình độ văn hóa của con người. Việc nâng cao hiệu quả của dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông đòi hỏi cần có một sự đổi mới cơ bản về nội dung cũng như phương pháp dạy học nhằm phát huy vai trò tích cực, chủ động của học sinh. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, thực hành luyện tập thông qua dạy học đọc hiểu văn bản văn học là một trong những biện pháp được giáo viên sử dụng phổ biến nhằm bồi dưỡng, phát triển năng lực Ngữ văn (năng lực tiếp nhận văn học) cho học sinh ở nhà trường trung học phổ thông.
Từ khóa: 
Philological competence
Teaching of text reading
upper secondary school
Tham khảo: 

[1] Kharlamop I.F, (1970), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục.

[2] Hồ Ngọc Đại, (1985), Bài học là gì?, NXB Giáo dục.

[3] Phạm Minh Hạc (chủ biên), (1988), Giáo trình Tâm lí học, NXB Giáo dục

[4] A.N. Lêônchiep, (1989), Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, NXB Giáo dục (Phạm Minh Hạc - Phạm Hoàng Gia - Phạm Huy Châu dịch)

[5] Đỗ Ngọc Thống, (2011), Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo , Hà Nội.

Bài viết cùng số