SỬ DỤNG TƯƠNG TỰ GIỮA CÁC BÀI TOÁN ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

SỬ DỤNG TƯƠNG TỰ GIỮA CÁC BÀI TOÁN ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

PHAN ANH TÀI phananhtai@sgu.edu.vn Trường Đại học Sài Gòn
Tóm tắt: 
Trong dạy học Toán ở trường phổ thông, một trong các dạng hoạt động giải toán là từ bài toán cần giải liên tưởng với một bài toán tương tự đã có cách giải để phát hiện cách giải bài toán đã cho. Bài viết đề cập đến cách nhận biết sự tương tự giữa các bài toán của một số dạng toán trong chương trình Trung học phổ thông để tổ chức hoạt động giải toán. Để tìm cách giải bài toán, học sinh phải nhận biết bài toán tương tự gồm 3 dạng: Bài toán có tính chất tương tự; Bài toán có cấu trúc tương tự; Bài toán có dấu hiệu tương tự không tường minh. Qua đó, năng lực giải toán của học sinh được bồi dưỡng trong dạy học toán ở trường phổ thông.
Từ khóa: 
Similarity
competence to do Maths exercise
students
high schools
Tham khảo: 

[1] G. Polya (Hoàng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương, Hà Sĩ Hồ dịch), (2010), Toán học và những suy luận có lí, NXB Giáo dục Việt Nam.

[2] Bùi Phương Uyên, (2016), Suy luận tương tự trong dạy học môn Toán trung học phổ thông: Nghiên cứu trường hợp Phương pháp tọa độ trong không gian, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

[3] Nguyễn Phú Lộc, (2010), Dạy học hiệu quả môn Giải tích trong trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4] Nguyễn Bá Kim, (2006), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm.

[5] Bùi Văn Nghị, (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.

[6] Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên) - Văn Như Cương (chủ biên) - Phạm Khắc Ban - Tạ Mân, (2007), Hình học nâng cao 11, NXB Giáo dục.

[7] Đào Tam, (2004), Phương pháp dạy học hình học ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.

Bài viết cùng số