CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON

CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON

CHU THỊ HỒNG NHUNG chuthihongnhung1982@yahoo.com.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
Giáo dục lòng nhân ái là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống của nhà giáo dục đến nhận thức, thái độ và hành vi của trẻ thông qua các hoạt động ở trường mầm non nhằm hình thành ở trẻ tình yêu thương, thể hiện ở sự đồng cảm, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, bảo vệ, khoan dung đối với bản thân, mọi người và sự vật xung quanh. Quy trình giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 5-6 tuổi qua trải nghiệm gồm 4 giai đoạn: Trải nghiệm cụ thể; Quan sát phân tích, Hình thành khái niệm/rút ra bài học; Thử nghiệm tích cực. Việc giáo dục lòng nhân ái cần chú trọng nhiều hơn đến việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động đa dạng ở trường mầm non để tạo nhiều cơ hội cho trẻ được trải nghiệm. Để giáo dục lòng nhân ái cho trẻ, giáo viên cần khai thác ưu thế của các hoạt động giúp trẻ có nhiều cơ hội được trải nghiệm, rèn luyện hành vi như: Hoạt động chơi; hoạt động lễ hội; hoạt động lao động; hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày; hoạt động thăm quan, dã ngoại.
Từ khóa: 
Education
kindness
Experience
activity
small children
Tham khảo: 

[1] Kolb, D.A, (1984), Exeperiential learning, San Francisco Jossey - Bass.

[2] Đặng Thành Hưng - Trần Thị Tố Oanh, (2016), Bản chất lòng nhân ái và giáo dục lòng nhân ái, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

[3] Ngô Công Hoàn, (2006), Giá trị đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[4] Nguyễn Công Khanh, (2012), Xây dựng mô hình câu lạc bộ giáo dục giá trị sống và phát triển kĩ năng sống, NXB Hà Nội.

[5] Daniel Goleman, (2008), Trí tuệ xúc cảm, NXB Lao động Xã hội.

[6] Diane Tillman, (2010), Những giá trị sống dành trẻ từ 3 đến 7 tuổi, NXB Trẻ, TP.HCM.

[7] Kolb, D. A - Boyatzis, R. E. - Mainemelis, C., (2002), Experiential learning theory: Previous research and new directions, In Sternberg R. J., and Zhang L. F., (Eds.), Perspectives on cognitive, learning, and thinking styles. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum.

[8] Nguyễn Quang Uẩn, (1995), Giá trị, định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị, NXB Giáo dục.

Bài viết cùng số