QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC

TRỊNH THÚY GIANG trinhthuygiang159@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày quá trình phát triển năng lực dạy học của giảng viên trường đại học. Trong bài, tác giả trình bày: 1/ Khái quát về năng lực dạy học và phát triển năng lực dạy học của giảng viên;2/ Quá trình học tập ở đại học của giảng viên với tư cách là sinh viên; 3/ Quá trình giảng dạy ở đại học của giảng viên; 4/ Các yếu tố tác động đến sự phát triển năng lực dạy học của giảng viên; 5/Một số biện pháp phát triển năng lực dạy học cho giảng viên. Theo tác giả, năng lực dạy học của giảng viên là một thành phần của năng lực sư phạm. Việc phát triển năng lực dạy học cho giảng viên ở các cơ sở giáo dục đại học cần được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục. Đó là công việc, là trách nhiệm không chỉ của mỗi giảng viên mà còn là nhiệm vụ quan trọng của các cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
Từ khóa: 
competence
competence development
Teaching competence
lecturers
university
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2005), Đề án đổi mới Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -2020, Hà Nội

[2] Luật Giáo dục Đại học (2012).

[3] Phạm Minh Hạc, (2001), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier, (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[5] Vũ Xuân Hùng, (2012), Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên, NXB Lao động Xã hội.

[6] Nguyễn Hữu Lam, Phát triển năng lực giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong các trường đại học và cao đẳng, trong điều kiện toàn cầu hóa và bùng nổ tri thức, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển quản trị, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, http:// www.Cemd. Ueh.edu.vn

[7] Lê Thị Phương Nam, Hoàng Văn Lợi, (2010), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010 - 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Vụ Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng, Hà Nội.

[8] Nguyễn Văn Đồng, (2007), Tâm lí học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[9] Trần Khánh Đức, (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỉ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.

[10] Phạm Minh Hạc, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ, (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[11] Phạm Thành Nghị, (2008), Tâm lí học sư phạm Đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[12] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức, (1997), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

Bài viết cùng số