PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

VŨ THỊ THU HOÀI vuthuhoaih@yahoo.com.vn Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tóm tắt: 
Dạy học tích hợp đã trở thành một xu hướng tất yếu hiện nay ở trên thế giới cũng như Việt Nam. Dạy học tích hợp xuất phát từ quan niệm về quá trình học tập, góp phần hình thành ở học sinh những năng lực và phẩm chất, dự tính trước những điều cần thiết cho học sinh, góp phần phục vụ cho quá trình học tập trong tương lai hoặc hòa nhập vào cuộc sống lao động. Bài viết đề xuất quy trình gồm 5 bước phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc xây dựng, tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp liên môn ở trường trung học phổ thông.
Từ khóa: 
integrated teaching
integrated interdisciplinary themes
cooperation competence
Tham khảo: 

[1] Xavier- Rogiers, (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường,. Đào Trọng Quang dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] Vũ Thị Thu Hoài - Nguyễn Thị Kim Ngân, (2016), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim - Hóa học 10 Trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội, V.61, số 6A.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Dạy học tích hợp liên môn, Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, Tài liệu tập huấn (lưu hành nội bộ).

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

Bài viết cùng số