HỘI ĐỒNG TRƯỜNG TRONG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: MỘT GÓC NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM DOANH NGHIỆP

HỘI ĐỒNG TRƯỜNG TRONG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: MỘT GÓC NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM DOANH NGHIỆP

PHẠM THỊ LY lypham63@gmail.com Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Tóm tắt: 
Hội đồng trường là vấn đề tâm điểm của cải cách quản trị đại học ở Việt Nam, vì nó được xem là một trong những cơ chế quan trọng giúp cân bằng giữa tự chủ và trách nhiệm giải trình của nhà trường. Hội đồng trường là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường. Quy định này áp dụng chung cho cả trường đại học công và tư. Bài viết trình bày về Hội đồng trường trong các trường đại học ở Việt Nam dưới góc nhìn từ quan điểm doanh nghiệp.Trong bài, tác giả tập trung phân tích: Một số nét tổng quan về Hội đồng trường ở Việt Nam; Vấn đề Hội đồng trường theo quan điểm doanh nghiệp
Từ khóa: 
University council
university governance
university
enterprise
Tham khảo: 

[1] Martin Hayden và cộng sự, (2012), Quy hoạch tổng thể hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, Dự án Giáo dục đại học 2.

[2] . Lâm Quang Thiệp, (2012), Hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục đại học công lập ở nước ta, In trong Báo cáo Thường niên giáo dục Việt Nam, trang 402-422. (Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Hữu Châu chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[3] Charkham J., (1994), Keeping Good Company: A Sudy of Corporate Governance in Five Countries, Oxford: Oxford University Press.

[4] Morten Huse, (2007), Board, Governance and Value Creation. Cambridge University Press, UK.

[5] Kochan T., (2003), Restoring Trust in American Corporation: Addressing the Root Cause, Journal of Management and Governance, 7: 223-31.

[6] Blair, (1995), Ownership and Control: Rethinking Corporate Governance for the Twenty First Century, Washington: Brooking Institute.

[7] Grandori A. (2004), Introduction: Reframing Corporate Governance Behavioral Assumption, Governance Mechanism, Institutiona Dynamics, In A. Grandori (eds). Corporate Governance and Firm Organisation. Oxford: Oxford University Press.

[8] Kaufman A and E. Englander, (2005), A Team Production Model of Corporate Governance, Academy of Management Executive 19(3): 9-22.

[9] Caroline và cộng sự (Claudia Kelly, Robert Stark, Richard Zhu), (2016), Can They Make a Leap?, Truy cập ngày 14.10.2016 tại www.spencerstuart.com.

[10] Phạm Phụ, (2011), Hội đồng trường: một áp lực đối với trường đại học, In trong Về Khuôn mặt mới của giáo dục đại học Việt Nam, Tập 2, trang 33-37, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[11] Lê Viết Khuyến, (2016), Các hình thức sở hữu và cơ cấu Hội đồng trường/Hội đồng quản trị cho các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam. Tự chủ đại học và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học, NXB Thông tin và Truyền thông, tr.117-124.

[12] Nguyễn Huy Vị và Lê Bạt Sơn, (2016), Thành lập Hội đồng trường, bước đi tất yếu trong tiến trình đổi mới để hội nhập thế giới của giáo dục đại học Việt Nam. Tự chủ Đại học và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học, NXB Thông tin và Truyền thông, tr. 289.

[13] . Bùi Quang Tuyến & Võ Đăng Bình, (2016), Về tự chủ đại học - phân tích quan hệ giữa quyền sở hữu và hiệu quả quản lí trong các trường đại học tư thục. Tự chủ đại học và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dụcđại học, NXB Thông tin và Truyền thông, tr.204.

Bài viết cùng số