Quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận AUN-QA

Quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận AUN-QA

Phan Hùng Thư thuph@vinhuni.edu.vn Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, Vinh, Nghệ An, Việt Nam
Tóm tắt: 
Quản lí chương trình đào tạo theo tiếp cận AUN-QA (ASEAN University Network Quality Assurance) là cái đích mà nhiều trường đại học trong khu vực Đông Nam Á đang hướng tới, trong đó có các trường đại học ở Việt Nam. Các nghiên cứu về đảm bảo chất lượng đào tạo, chương trình đào tạo, quản lí chương trình đào tạo nói chung và những nghiên cứu về đào tạo giáo viên ở Việt Nam hiện nay đang là mối quan tâm lớn của các bên liên quan. Bài viết trình bày sự cần thiết phải quản lí các chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông ở Việt Nam theo tiếp cận AUN-QA thể hiện ở các khía cạnh: Mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, hình thức đào tạo, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá sinh viên theo tiếp cận bộ tiêu chuẩn AUN-QA.
Từ khóa: 
management
Training program
Teachers
high schools
AUN-QA
Tham khảo: 

[1] Bills and al, (2008), International perspectives on quality in initial teacher education. An exploratory review of selected international documentation on statutory requirements and quality assurance, EPPI-Centre report.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2009), Luật Giáo dục

[3] AUN-QA, version 3, (2015).

[4] Nantana Gajaseni, (2015), AUN-QA development for enchancing higher education quanlity in Asean, AUN.

[5] Makiko Miwa, Shizuko Miyahara, (2014), Quality Assurance in LIS Education: An International and Comparative Study, Springer

[6] Sarjit Kaur, (2014), Comparing selected higher education systems in Asia, ITBM.

[7] AUN, (2015), Guide to AUN-QA Assessment at Programme Level3rd Version

[8] Good, Carter V. Dictionary of Education, New York: McGraw-Hill Book Company, 1945. 495 p. $4.00. Sci. Ed., 30: 108. doi: 10.1002/ sce.3730300256.

[9] Kansanen, P. ,(2003), Teacher education in Finland: Current models and new developments. In B. Moon, L. Vlăsceanu, & C. Barrows (Eds.), Institutional approaches to teacher education within higher education in Europe: Current models and new developments (pp. 85-108). Bucharest: Unesco – Cepes

[10] Afe, J. O. ,(1995), Reflections on becoming a teacher and the challenges of teacher education, Inaugural Lecture Series 64, Nigeria: University of Benin

[11] National Council for Teacher Education (NCTE), (1998), NCTE Document New Delhi, Published by Member Secretary, NCTE

[12] Shaping career-long perspectives on teaching, (2014/15), A guide on policies to improve. Initial Teacher Education, ET2020 Working Group on Schools Policy

[13] Perraton, H., Creed, C. and Robinson, B., (2002), Teacher education guidelines: Using open and distance learning, Paris: UNESCO.

[14] Landsheere, (1987), in Dunkin, M.J. (ed), The International Encyclopedia of Teaching and Teacher Education, Oxford: Pergamon Press, 77 – 83.

[15] Tuyên bố Giáo dục đại học toàn cầu cho thế kỉ XXI: Tầm nhìn và hành động.

Bài viết cùng số