Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học*

Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học*

Phạm Đỗ Nhật Tiến phamdntien26@gmail.com Học viện Quản lí Giáo dục 31 Phan Đình Giót, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Chất lượng yếu của giáo dục đại học nước ta là ở chỗ chưa đáp ứng được mục tiêu về nhân lực trình độ cao trước yêu cầu hiện nay về phát triển kinh tế-xã hội. Nguyên nhân chính là ở chỗ các cơ sở giáo dục đại học thiếu những liên kết cần thiết với môi trường xung quanh, bao gồm các cơ quan tuyển dụng, các viện nghiên cứu và các cơ sở giáo dục và đào tạo khác. Để khắc phục tình trạng này, cần tạo dựng một hệ thống kết nối tốt hơn trên cơ sở phát huy quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học. Luật Giáo dục Đại học 2012 thiết lập hành lang pháp lí cho việc tạo dựng một hệ thống như vậy. Tuy nhiên, thực tế triển khai 5 năm qua chưa đem lại kết quả mong muốn. Đó là do có những bất cập trong tổ chức thực hiện tự chủ đại học ở nước ta, bao gồm sự phân kì về nhận thức, sự thiếu nhất quán về thể chế và sự thiếu vắng một cơ chế tổ chức thực hiện hữu hiệu.
Từ khóa: 
higher education
educational quality
autonomy
accountability
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Hoàng Lan, (2014), Nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[2] World Bank, (2012), Putting higher education to work. Skills and research for growth in East Asia. Washington, D.C.: The World Bank.

[3] World Bank, (2013), Báo cáo phát triển Việt Nam 2014, Hà Nội: Trung tâm Thông tin phát triển Việt Nam

[4] World Bank, (2008), Vietnam: Higher education and skills for growth, Human Development Department, East Asia and Pacific Region, The World Bank

[5] Aims Mc Guinness, (2008), Autonomy and accountability in higher education. Presentation to Conference Mysore, India.

[6] Pruvot, E. B. & Estermann, T., (2017), University Autonomy in Europe III. The Scorecerd 2017, Brussels: European University Association.

[7] IAU, (1997), Analysis: The feasibility and desirabiblity of an international instrument on academic freedom and university autonomy.

[8] Demas, A. & Arcia, G. (2015), What matters most for school autonomy and accountability: A framework paper. World Bank Group

[9] Patrinos, H. A., Velez, E. & Wang, C. Y. , (2013), Framework for the reform of education systems and planning for quality, The World Bank: Education Unit, Human Development Network.

Bài viết cùng số