Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học của một số quốc gia trênthế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học của một số quốc gia trênthế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Nguyễn Thị Khánh Trinh trinhnk29@gmail.com Trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học là một trong những vấn đề được các quốc gia, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức và mạng lưới khu vực và quốc tế đặc biệt quan tâm. Các tổ chức đảm bảo chất lượng trên toàn thế giới hợp tác bằng cách phát triển một mạng lưới ở cả cấp độ khu vực và quốc tế, đồng thời thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục thông qua các bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng theo cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế. Bài viết trình bày những khái niệm liên quan đến đảm bảo chất lượng, các mô hình đảm bảo chất lượng được sử dụng hiện nay trên thế giới và cách thức thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục đại học của một số quốc gia trên thế giới. Từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục đại học.
Từ khóa: 
quality
Quality assurance
higher education
Tham khảo: 

[1] Lionel Stebbing, (1993), Quality assurance: the route to efficiency and competitiveness, 3rd Edition, Ellis Horwood series in applied science and industrial technology.

[2] Richard Freeman, (1994), Quality assurance in Education, Vol.2, No.1, MCB University Press.

[3] Nguyễn Đức Chính, (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4] Warren Piper, (1993), Quality management in Universities, Canbrra Australian Govt.pub. Service.

[5] Wilger, A., (1997), Quality assurance in higher education:a literature review, Stanford University, Stanford, CA.

[6] Nguyễn Hữu Cương, (2017), Phân biệt 3 mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Kiểm định chất lượng, đánh giá chất lượng và kiểm toán chất lượng, Tạp chí Khoa học Đại học, Quốc Gia, Nghiên cứu giáo dục, tập 33, số 1, tr. 91-96.

[7] Victoria K., (2005), Quality Assurance in Tertiary Education: Current Practices in OECD Countries and a Literature Review on Potential Effects, Tertiary Review

[8] SEAMEO RIHED, (2012), A study on quality assurance models in Southeast Asian countries: towards a Southeast Asian quality assurance framework, SEAMEO RIHED, Bangkok.

[9] Woodhouse, D, (1999), Quality and quality assurance, Quality and Internationalisation in Higher Education, OECD-IMHE, Paris

[10] CHEA, (2001), Glossary of key terms in quality assurance and accreditation, International Quality Review, Retrieved October 28, 2002 from the World Wide Web

[11] Vlăsceanu, L., Grünberg, L., & Pârlea, D., (2007), Quality assurance and accreditation: a glossary of basic terms and definitions, UNESCOCEPES, Bucharest

Bài viết cùng số