Nghiên cứu về học sinh học chậm ở nước ngoài và những gợi ý áp dụng trong dạy học đối tượng học sinh học chậm môn Toán trong nhà trường phổ thông ở Việt Nam

Nghiên cứu về học sinh học chậm ở nước ngoài và những gợi ý áp dụng trong dạy học đối tượng học sinh học chậm môn Toán trong nhà trường phổ thông ở Việt Nam

Nguyễn Thụy Phương Trâm ntptram1976@gmail.com Trường Trung học phổ thông Đức Trọng Lâm Đồng, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày tổng quan một số kết quả nghiên cứu về học sinh học chậm (slow learner): Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân và một số biện pháp hay lưu ý sư phạm trong dạy học đối tượng học sinh này. Tác giả tập trung tổng hợp các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài, từ đó đưa ra những gợi ý về việc nghiên cứu cũng như vận dụng các kết quả nghiên cứu đã có trong điều kiện Việt Nam với giới hạn chủ yếu trong dạy học môn Toán ở nhà trường phổ thông trung học. Từ đó, tác giả trình bày về khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân và một số biện pháp, lưu ý sư phạm trong dạy học đối tượng học sinh học chậm môn Toán ở Việt Nam.
Từ khóa: 
Slow learners
Maths
teaching
Tham khảo: 

[1] Rashmi Rekha Borah, (2013), Slow Learners: Role of Teachers and Guardians in Honing their Hidden Skills, International Journal of Educational Planning & Administration, Vol. 3, No. 2, pp. 139-143.

[2] K. Dasaradhi - Ch. Sri Ra Rajeswari - P.V.S. Badarinath, (2016), 30 Methods to improve learning capability in slow learners, International Journal of English Languge, Literature and Humanities, Vol. IV, Issue II, pp. 556-569.

[3] Vini Sebastian, (2016), Ensuring Learning in Slow Learners, Educational Quest: An Int. Journal of Education and Applied Social Sciences, Vol. 7, Issue 2, pp. 125-131.

[4] Marguerite B. Slack - Mark A. Boyer, (1964), The slow learning in the academic high school, Educational Leadership – ASCD, pp. 380- 387, The Continental Press, Inc. Elizabethtown, Pennsylvania

[5] Nguyễn Thị Thanh Tuyên, (2013), Một số kết quả nghiên cứu vấn đề dạy học cho học sinh yếu kém, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 8/2013, tr. 34 - 36.

[6] Sangeeta Chauhan, (2011), Slow learners: Their psychology and Educational programmes, Zenith - International Journal of Multidisciplinary Research, Vol. 1, Issue 8, pp. 279-289

[7] Penn Billy Paul, (2016), Copying with slow learner, International Journal of Management and Applied Science, Vol. 2, Issue 12, pp. 56-58

[8] Quah, May Ling, (1996), Teaching slow-learning children, Institute of Education - Teaching and Learning, Vol. 1 (2), pp. 60-69.

[9] Thomas Armstrong, (2014), Multiple interllignces in the classroom, Đa trí tuệ trong lớp học, Dịch giả: Lê Quang Long, NXB Giáo dục Việt Nam.

[10] Thakaa Z. Mohammad - Abeer M.Mahmoud, (2014), Clustering of Slow Learners Behavior for Discovery of Optimal Patterns of Learning, International Journal of Advanced Computer Science and Applications, Vol. 5, No. 11, pp. 102-109.

[11] Harmer J., (2001), The practice of English languege teaching (3rd ed.), Longdon: Longman.

[12] Nguyễn Thị Bích Ngọc, (2013), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và năng lực trí tuệ của học sinh miền núi từ 11 đến 17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ, Luận án Tiến sĩ

[13] Lê Hoàng Hà, (2012), Quản lí dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ quản lí giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

[14] Nguyễn Bá Kim, (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nộ

Bài viết cùng số