Phát triển chương trình và mô hình đào tạo giáo viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Phát triển chương trình và mô hình đào tạo giáo viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Đinh Xuân Khoa khoadx@vinhuni.edu.vn Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, Vinh, Nghệ An, Việt Nam.
Thái Văn Thành thaivanthanhdhv@yahoo.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, Vinh, Nghệ An, Việt Nam.
Nguyễn Ngọc Hiền ngochiendhv@gmail.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, Vinh, Nghệ An, Việt Nam.
Tóm tắt: 
Phát triển chương trình đào tạo giáo viên và xác định một mô hình đào tạo giáo viên thích hợp cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế là hết sức cần thiết. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển chương trình và các mô hình đào tạo giáo viên của các nước phát triển; thực trạng chương trình và các mô hình đào tạo giáo viên ở trong nước, bài viết phân tích, bình luận, đề xuất định hướng phát triển chương trình và mô hình đào tạo giáo viên thích hợp cho các cơ sở đào tạo giáo viên ở Việt Nam hiện nay.
Từ khóa: 
program development
teachers’ training
teachers’ training model
international integration
Tham khảo: 

[1] Phan Thị Thanh Hội, Lê Thanh Oai, (2015), Phát triển chương trình môn Lí luận dạy học ở trường đại học sư phạm theo đinh hướng hình thành và phát triển năng lực người học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên - Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển chương trình đào tạo giáo viên cơ hội và thách thức

[2] Đoàn Thị Cúc và cộng sự, (2016), Một số vấn đề về đổi mới đào tạo đội ngũ giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu xã hội hiện đại, Trường Đại học Thủ Đô – Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia – Đào tạo giáo viên tại các trường đại học đa ngành đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

[3] Mai Quang Huy, (2014), Những thay đổi trong đào tạo giáo viên tại Nhật Bản, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 1 43-51.

[4] Frederick K.S.Leung, Issues Concerning Teacher Education in the East Asian Region, Asia-Pacific Journalof Teacher Education & Development, Dec 2003,Vol.6, No 2, pp. 5-21

[5] Francis Ries, Cristina Yanes Cabrera, Ricardo González Carriedo, (2016), A study of teacher training in the United States and Europe, The European Journal of Social and Behavioural Sciences – Volume XVII.

[6] Vũ Quốc Chung và các tác giả, (2012), Giới thiệu mô hình đào tạo giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm, NXB Giáo dục Việt Nam.

[7] Lê Quang Sơn, (2010), Đào tạo giáo viên – kinh nghiệm Cộng hòa liên bang Đức, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5 (40).

[8] David G. Imig, (2002), The State of Teacher Education in the 21st Century in the USA, Asia –Pacific Journal of Techer Education & Development, December 2002, Vol.5, No.2, pp.241-254.

[9] Maureen T. Hallinan & Vladimir T. Khmelkov, (2001) Recent Developments in Teacher Education in the United States of America, Journal of education for teaching - International research and pedagogy, Volume 27, - issue 2.

[10] Hà Mỹ Hạnh, (2016), Một số vấn đề cơ bản về phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tân Trào, số 3.

[11] Hoàng Thanh Tú, Ninh Thị Hạnh, (2017), Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, tập 33, số 2.

Bài viết cùng số