VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT

NGUYỄN THỊ LIỄU ntlieu.693@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Hưng Yên
Tóm tắt: 
Quan điểm sư phạm tích hợp là một quan điểm hướng tới phát triển năng lực của người học bằng cách tích hợp các yếu tố nội dung, tích hợp hoạt động dạy học. Việc vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên Sư phạm kĩ thuật bao gồm: Xây dựng hệ thống năng lực chuẩn đầu ra trong đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo quan điểm sư phạm tích hợp; Xây dựng các chủ đề học tập tương ứng với từng chuẩn đầu ra nghiệp vụ sư phạm; Xây dựng tình huống tích hợp lĩnh vực nghiệp vụ sư phạm; Vận dụng những phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm kĩ thuật. Vì vậy, vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp trong đào tạo giáo viên kĩ thuật là một phương thức hiệu quả để phát triển năng lực nghề nghiệp của người giáo viên kĩ thuật tương lai.
Từ khóa: 
Studen
technical pedagogy
profassional competence
Teacher
Tham khảo: 

[1] Xavier Roegier, (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển năng lực trong nhà trường, Đào Trọng Nhị dịch.

[2] Xavier Roegier, (2011), Các tình huống tích hợp trong dạy học.

[3] Đỗ Hương Trà (chủ biên), (2016), Quyển 1: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[4] Nguyễn Công Khanh (chủ biên), (2015), Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Bài viết cùng số