MỘT SỐ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN MĨ THUẬT TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

MỘT SỐ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN MĨ THUẬT TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

BẠCH NGỌC DIỆP bachdiep.vkh@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
TẠ KIM CHI takimchi1310@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
Chương trình giáo dục phổ thông mới môn Mĩ thuật chú trọng tới một số năng lực cần phát triển cho học sinh trong suốt quá trình học tập. Những năng lực như: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp nghệ thuật, năng lực phân tích đánh giá, năng lực quan sát khám phá, năng lực tạo hình kĩ thuật số được thể hiện rất rõ trong mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá kết quả học tập của học sinh, trong tài liệu học tập cũng như trong các hoạt động triển khai thực hiện chương trình giáo dục nghệ thuật. Từ đó, chương trình giáo dục phổ thông mới môn Mĩ thuật đảm bảo hình thành được năng lực môn học cũng như phát triển tốt năng lực cho học sinh trong thực tiễn cuộc sống.
Từ khóa: 
Specialised competence
Arts subject
Curriculum
general education
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới) - Dự thảo.

[2] Hoàng Hòa Bình, Năng lực và cấu trúc của năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6/2015

[3] Nguyễn Thị Hạnh (Chủ nhiệm), Phương pháp thiết kế chuẩn kết quả của môn học đối với cấp học, lớp học của giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, Nhiệm vụ cấp Bộ, mã số B.2014 - NV01.

[4] Lương Việt Thái (Chủ nhiệm), Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, Đề tài cấp Bộ, mã số: B.2008 - 37 - 52 TĐ.

[5] Một số Chương trình giáo dục phổ thông (môn Mĩ thuật) các nước: Bỉ, Canada/Quebec (2004), Đan Mạch, Hàn Quốc (2007), Nga, Pháp, Singapore và Việt Nam.

Bài viết cùng số