ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TÂT

ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TÂT

NGUYỄN XUÂN HẢ haiblackocean@yahoo.co.uk Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
NGUYỄN THỊ THÚY phuongthuyha.xhh@gmail.com Học viện Chính trị Khu vực I
Tóm tắt: 
Mặc dù Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ người khuyết tật song số lượng và tỉ lệ người khuyết tật được đi học trong các cơ sở giáo dục và được học nghề ở các cơ sở đào tạo nghề còn thấp, đặc biệt là đối với những người khuyết tật nặng. Có thể nói, người khuyết tật được coi là nhóm đối tượng thiệt thòi nhất trong số nhóm đối tượng cần sự trợ giúp đặc biệt. Bài viết trình bày về vấn đề đào tạo nghề cho người khuyết tật. Trong đó, tác giả tiếp cận đào tạo nghề cho người khuyết tật qua các quan điểm: 1/ Thực hiện các văn bản pháp quy về các quyền, quyền được giáo dục/dạy nghề và có việc làm của người khuyết tật; 2/ Dựa trên đặc điểm năng lực nghề nghiệp và nhu cầu học nghề của chính người khuyết tật; 3/ Dựa trên quan điểm thế nào là “nghề” của người khuyết tật; 4/ Dựa vào các ngành nghề, công việc hiện có phổ biến tại địa phương.
Từ khóa: 
People with disabilities
vocational training
Education
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2005), Báo cáo nghiên cứu khảo sát thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam, Hà Nội.

[2] Quỹ dân số Liên Hợp quốc tại Việt Nam, (2011), Người khuyết ở Việt Nam: Một số kết quả chủ yếu từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam 2009, Hà Nội.

[3] Luật Người khuyết tật, số 51/2010/QH12.

[4] . Nguyễn Lộc (chủ biên), (2009), Cơ sở lí luận quản lí trong tổ chức giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[5] Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha, (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[6] Bộ Luật lao động, số 10/2012/QH13.

[7] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/ QĐ-TTg ngày 05 tháng 8 năm 2012 về việc Phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội.

[8] Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Người khuyết tật, Hà Nội.

[9] Tổng cục Dạy nghề (2015), Kết quả khảo sát của Dự án “Thúc đẩy các quyền và cơ hội cho người khuyết tật - Việc làm thông qua luật pháp” trong khuôn khổ hợp tác phát triển giữa Tổ chức Lao động quốc tế ILO và Cơ quan Phát triển Ai Len tại Việt Nam giai đoạn (2014 - 2015), Hà Nội.

[10] David Stephens - Nguyen Xuan Hai, (2016), Báo cáo đánh giá cuối cùng Dự án Giáo dục cho trẻ điếc Việt Nam (dự thảo), Hà Nội .

[11] Trần Thị Thúy Lâm, Trường Đại học Luật Hà Nội, (2015), Chính sách dạy nghề cho người khuyết tật: Thực trạng và khuyến nghị, Tạp chí Người bảo trợ.

[12] Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05 tháng 8 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020.

[13] Nghị định số 43/2008-NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành điều 62 và điều 72 của Luật Dạy nghề.

[14] Nghị quyết số 84/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật.

[15] Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, (2004), Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, Cơ quan Hợp tác phát triển Ai len.

Bài viết cùng số