MỘT SỐ KĨ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CÓ THỂ PHÁT TRIỂN TRONG DẠY HỌC MÔN XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ

MỘT SỐ KĨ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CÓ THỂ PHÁT TRIỂN TRONG DẠY HỌC MÔN XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ

LÊ BÌNH DƯƠNG duong1109@gmail.com Trường Đại học Chính trị
Tóm tắt: 
Siêu nhận thức được coi là một quá trình quản lí, kiểm soát kiến thức của sinh viên, ứng dụng sự nhận thức, phân tích và đánh giá việc học hay các hoạt động khác. Trong môn Xác suất và Thống kê ở trường đại học giảng viên có nhiều điều kiện để rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng siêu nhận thức, góp phần phát triển tư duy. Qua đó, sinh viên lên kế hoạch, kiểm soát, đánh giá quá trình học của mình và dần trở thành người có tư duy chiến lược. Bài viết trình bày về siêu nhận thức, một số kĩ năng siêu nhận thức, vận dụng các ý tưởng đó trong dạy học và dạy học một số kĩ năng siêu nhận thức thông qua bài toán tính xác suất bằng các công thức xác suất.
Từ khóa: 
Metacognition
Probability and Statistics
students
Tham khảo: 

[1] Nietfeld, J. L., & Shraw, G., (2002), The effect of knowledge and strategy explanation on monitoring accuracy, Journal of Educational Research, 95, p.131-142

[2] Nguyễn Quang Uẩn, (2010), Tuyển tập nghiên cứu về Tâm lí - Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.

[3] Flavell, J. H., (1976), Metacognitive aspects of problem solving, In L. B. Resnick (Ed.), The nature of intelligence (p.231-235), Hillsdale, NJ: Erlbaum

[4] Brown A., (1987), Metacognition, excutive control, self - regulation and other more mysterious machanisms, in F. E Weinert.

[5] Flavell, J.H., (1979), Metacognition and cognitive monitoring: A new area of cognitive-developmental inquiry, American Psychologist, 34, 906-11.

[6] Desoete, A., (2008), Multi-method assessment of metacognitive skills in elementary school children: How you test is what you get, Springer Science + Business Media.

[7] Shaughnessy, J. M, (1985), Problem-solving derailers: The influence of misconceptions on problem solving performance, In E. A. Silver (Ed.), Teaching and learning mathematical problem solving: Multiple research perspectives (p.399-416). Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum.

[8] Teri Rysz, (2004), Metacognition in Learning Elementary Probability and Statistics, ProQuest Information and Learning Company, 300 North Zeeb Road, P.O. Box 1346, Ann Arbor, MI 48106-1346.

[9] Lucangeli, D., Cornoldi, C., & Tellarini, M., (1998), Metacognition and learning disabilities in mathematics, In T.E. Scruggs, & M.A. Mastropieri (Eds.), Advances in learning and behavioral disabilities (p. 219-285), Greenwich: JAI.

Bài viết cùng số