NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN SAU KHI TỐT NGHIỆP: THỰC NGHIỆM BẰNG MÔ HINH HỒI QUY SỐNG SÓT

NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN SAU KHI TỐT NGHIỆP: THỰC NGHIỆM BẰNG MÔ HINH HỒI QUY SỐNG SÓT

NGUYỄN QUYẾT nguyenquyetk16@gmail.com Trường Cao đẳng Tài chính Hải quan, TP. Hồ Chí Minh
Tóm tắt: 
Bài viết phân tích những nhân tố tác động tới khả năng có việc làm của sinh viên Trường Cao đẳng Tài chính Hải quan sau khi tốt nghiệp. Phương pháp định lượng và mô hình hồi quy sống sót được áp dụng để phân tích dữ liệu nghiên cứu. Cụ thể, tác giả thực hiện phân tích thực nghiệm bằng mô hình kinh tế lượng với kì vọng xác định những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng có việc của sinh viên. Qua đó, dựa trên các chứng cứ thống kê, nghiên cứu gợi ý những giải pháp giúp nhà trường định hướng chiến lược đào tạo hiệu quả, đáp ứng nhu cầu xã hội. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng có việc làm của sinh viên bao gồm kinh nghiệm làm việc, điểm trung bình, chương trình đào tạo, chiến lược tìm việc và kĩ năng mềm.
Từ khóa: 
Job
students
graduation
survival regression model
Tham khảo: 

[1] Australian Association of Graduate Employers [AAGE], (2012), AAGE employer survey, Sydney: AAGE.

[2] Bourner, T., & Millican, J., (2011), Studentcommunity engagement and graduate employability, Widening Participation and Lifelong Learning, 13(2), 68- 85.

[3] Bridgstock, R., (2009), The graduate attributes we’ve overlooked: Enhancing graduate employability through career management skills, Higher Education Research and Development, 28(1), 31-44.

[4] Coates, H., & Edwards, D., (2011), The Graduate Pathways Survey: New insights on education and employment outcomes five years after Bachelor degree completion, Higher Education Quarterly, 65(1), 74-93.

[5] Chia, Grace and Paul W. Miller, (2008), Tertiary Performance, Field of Study, and Graduate Starting Salaries, The Australian Economic Review, 41(1), pp. 15-31.

[6] Denise Jackson, (2014), Factors influencing job attainment in recent Bachelor graduates: evidence from Australia, High Educ, 68:pp. 135-153.

[7] D. R. Cox, (1972), Regression Models and LifeTables, Journal of the Royal Statistical Society, Series B (Methodological), Vol. 34, No. 2, pp. 187-220.

[8] Jackson, D., & Chapman, E., (2012), Nontechnical competencies in undergraduate Business degree programs: Australian and UK perspectives, Studies in Higher Education, 37(5), 541-567.

[9] Jensen, K., (2009), Why work experience matters! Real prospects 2009 graduates’ experiences of placements, internships and work experience, Manchester: Higher Education Career Services Unit.

[10] Kuijpers, M., Meijers, F. and Gundy, C., (2011), The relationship between learning environment and career competencies of students in vocational education, Journal of Vocational Behavior, Vol.78, pp. 21-30.

[11] McKeown, T., & Lindorff, M., (2011), The graduate job search process—A lesson in persistence rather than good career management, Education and Training, 53(4), 310-320

[12] McNally, D. & Speak, K., (2002), Be Your Own Brand, Berrett-Koehler Publishers, Inc. San Francisco, CA.

[13] Paul Oehrlein, (2009), Determining Future Success of College Students. The Park Place Economist, Volume XVII, pp. 59-67.

[14] Pegg, A., Waldock, J., Hendy-Isaac, S., & Lawton, R. (2012). Pedagogy for employability. York: HEA.

[15] Scholz, Dan, (1996), Risk Associated With Different College Majors, Illinois Wesleyan University: Senior Honors Project.

[16] Watts, A. G. and Fretwell, D., (2004), Public Policies for Career Development. Washington DC, World Bank.

[17] Wise, David A., (1975), Academic Achievement and Job Performance, The American Economic Review, 65(3), pp. 350-366.

Bài viết cùng số