Vai trò của cha mẹ trong giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ 5-6 tuổi dựa trên Quyền trẻ em

Vai trò của cha mẹ trong giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ 5-6 tuổi dựa trên Quyền trẻ em

Nguyễn Thị Luyến luyennt@hnue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ em là một vấn đề cấp thiết. Tuy vậy, khi Quyền của trẻ được đề cao, được pháp luật thừa nhận và giám sát thì công cụ, quan điểm lí thuyết nào hỗ trợ cha mẹ trong giáo dục con cái, để họ không vi phạm quyền của trẻ nhưng đồng thời vẫn có thể dạy dỗ con nên người. Nhằm mục đích cung cấp một quan điểm lí thuyết, hỗ trợ cha mẹ, bài báo trình bày mối quan hệ giữa quyền và trách nhiệm của trẻ em, trên cơ sở đó xác định vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ dựa trên đảm bảo Quyền của trẻ đáng được hưởng. Đây là một cách tiếp cận mới, hiện đại, góp phần giải quyết vấn đề xã hội hiện nay.
Từ khóa: 
: Responsibility education
child’s rights
the role of parents
5-6 year old children.
Tham khảo: 

[1] Ziba Vaghri, Adem Arkadas, (2010), Manual for Early Childhood Rights Indicators (Manual of the Indicators of General Comment 7*), A Guide for State Parties Reporting to The Committee on the Rights of the Child, Copyright by UNICEF

[2] E.M. Wearmouth, (2012), Children’s rights and parental duties: an inconvenient truth?,Association for Paediatric Palliative Medicine/Ethics and Law Forum, http:// dx.doi.org/10.1136/archdischild-2012-301885.403.

[3] Liên hợp quốc, (1989), Công ước quốc tế về Quyền trẻ em, nguồn Microsoft Word - 03 - Cong uoc LHQ ve quyen tre em 1989.doc (unicef.org).

[4] Quốc hội khóa XIII Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nguồn: https://thuvienphapluat. vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phapnam-2013-215627.aspx.

[5] Quốc hội khóa VIII Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2015), Bộ Luật Dân sự, Nguồn: https:// thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luatdan-su-2015-296215.aspx

[6] Quốc hội khóa XIII Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (05/4/2016), Luật Trẻ em, https:// thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-treem-2016-303313.aspx

[7] Quốc hội khóa XIV Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2019), Luật Giáo dục, Nguồn: Luật Giáo dục 2019, Luật số 43/2019/QH14 mới nhất 2021 (luatvietnam.vn).

[8] Unicef Việt Nam, (2020), Tóm tắt Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em, https://www.unicef.org/vietnam/ media/4241/file/CRC%20summary%20VN.pdf.

[9] Ngô Công Hoàn, (2010), Nhân cách trẻ em được hình thành từ gia đình, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đào tạo giáo viên mầm non trong thời kì hội nhập quốc tế”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

[10] Save The Children, Second Edition, (2005), Child Rights Programming: How to Apply Rights-Based Approaches to Programming- A Handbook for International Save the Children Alliance Members, I.S.B.N. 9972-696-33- 2. Copyright: Save the Children Sweden

[11] General Teaching Concil for Scotland, (2019), A children’s rights- based approach: A professional guide for teachers, http://www.gtcs.org.uk/web/FILES/ professional-guides/professional-guide-children-rightsbased-approach.pdf.

[12] Bilgen Kiral, (2019), The Rights and Responsibilities of Parents According to the Views of Teachers, Asian Journal of Education and Training, Vol.5, No.1, p.121-133, ISSN(E) 2519-5387, DOI: 10.20448/ journal.522.2019.51.121.133.

Bài viết cùng số