Phát triển đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tự chủ đại học: Từ lí luận, chính sách đến thực tiễn tại Trường Đại học Tây Nguyên

Phát triển đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tự chủ đại học: Từ lí luận, chính sách đến thực tiễn tại Trường Đại học Tây Nguyên

Ngô Thị Hiếu hieunt@ttn.edu.vn Trường Đại học Tây Nguyên 567 Lê Duẩn, thành p
Trần Công Phong * tcphong@moet.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Đội ngũ giảng viên luôn được coi là nhân tố quan trọng, quyết định đến chất lượng đào tạo của trường đại học. Bài viết tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận, chính sách về tự chủ đại học, phát triển đội ngũ giảng viên và thực tiễn tại Trường Đại học Tây Nguyên. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận, tổng hợp các văn bản quy phạm pháp luật; phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp; phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp thống kê, phân tích xử lí số liệu. Với thang đo Likert 5 bậc, bài viết tiến hành khảo sát 103 cán bộ quản lí, 341 giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên. Kết quả cho thấy, công tác quy hoạch và tuyển dụng được đánh giá thực hiện ở mức “Trung bình”, còn nội dung đào tạo, đánh giá, quản lí và chính sách đội ngũ giảng viên được thực hiện ở mức “Tốt”. Ý nghĩa thực tiễn này sẽ giúp các cơ sở giáo dục đại học xây dựng giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp.
Từ khóa: 
Academic staff
academic staff development
University autonomy
Policy
practice
higher education.
Tham khảo: 

[1] Alisa, P. A. H. a, (2008), Buiding Teachers’ Capacity for Success, Premium Member Book.

[2] Anderson, D. J., R, (1998), University Autonomy in Twenty Countries, Department of Employment, education. [3] Batal, C, (19

[3] Batal, C, (1997), La gestion des ressources humaines dans le secteur public, Ed. d’organisation.

[4] Chabaya, R. A, (2015), Academic staff development in higher education institutions: A case study of Zimbabwe State Universities, University of South Africa, Africa.

[5] Thủ tướng Chính phủ, (2010), Quyết định số 911/QĐTTg về phê duyệt đề án Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020.

[6] Quyết định số 599/QĐ-TTg ngày 17 tháng 4 năm 2013 về phê duyệt đề án Đào tạo cán bộ ở nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước giai đoạn 2013 - 2020.

[7] Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29 tháng 4 năm 2016 phê duyệt Đề án Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025.

[8] Thủ tướng Chính phủ, (2019), Quyết định số 69/QĐTTg về việc phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019 - 2025.

[9] Thủ tướng Chính phủ, (2019), Quyết định số 89/QĐTTg phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lí các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030.

[10] Creswell, J. W, (2017), Research design: Qualitative, quantitative, and mixed methods approaches, Sage publications

[11] De Groof, J., Neave, G. R., & Švec, J, (1998), Democracy and governance in higher education, Vol. 2, Martinus Nijhoff Publishers

[12] Đức, T. K, (2011), Một số vấn đề về phát triển đội ngũ giảng viên đại học trong xã hội hiện đại, Tạp chí Giáo dục, số 260, tr.20,21,24

[13] Felt, U., & Glanz, M, (2002), University autonomy in Europe: Changing paradigms in higher education policy, Bologna: Magna Charta Observatory.

[14] Hanushek, E. A., & Wößmann, L, (2007), The role of education quality for economic growth, The World Bank

[15] Hieu Thi Ngo, Phong Cong Tran, & Ngoc Hai Tran, (2020), A critical review of lecturer professional development (LPD) and a proposed model of LPD for vietnamese higher education institutions with more autonomy and social responsibility, Journal of Critical reviews, 7, Vol 7, issue 17, p.549-560

[16] Hook, S, (1970), Academic freedom and Academic anarchy, New York: Cowles Book company, INC.

[17] Huệ, H. T. K, (2017), Phát triển tự chủ nghề nghiệp cho giảng viên đại học sư phạm, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[18] Long, N. H, (6/2008), Trao quyền tự chủ về nhân sự cho trường học một cách thức để nâng cao hiệu quả quản lí giáo dục, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 191, kì 1, tr.5-7.

[19] Ly, P. T, (2008), Xây dựng một hệ thống quản trị đại học hiệu quả - Kinh nghiệm Hoa Kì và khả năng vận dụng tại Việt Nam, Hội thảo quốc tế Giáo dục so sánh tại New York, Hoa Kì.

[20] Ly, P. T, (2012), Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình: quan hệ giữa Nhà nước, nhà trường và xã hội, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 15(Q1), tr.57-66

[21] Ly, P. T, (2013), Tự chủ đại học - Một cái nhìn từ nhiều phía

[22] Moscati, R, (1991), University autonomy: Models and perspectives, Higher Education in Europe, 16(3), p.87- 90, doi:https://doi.org/10.1080/0379772910160307.

[23] Nguyễn Hải Thập - Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Chính - Chức, H. V, (2017), Quản lí giáo dục đại học trong cơ chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên chính hạng II, Hà Nội, NXB Giáo dục Việt Nam

[24] Nokkala, T. E. T, (2009), University autonomy in Europe I: Exploratory study, Belgium, European University Association

[25] Oanh, N. K - Phan Thi Thanh Hai - T. T. H, (2018), The model of Organization and Personnel Management Autonomy at Vietnam National University, Hanoi: Situation and Challenges, VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 34, p.1-11

[26] Quốc hội, (1998), Luật Giáo dục số 11/1998/QH10.

[27] Sarrico, C. S., & Alves, A. A, (2016), Academic staff quality in higher education: an empirical analysis of Portuguese public administration education, Higher Education, 71(2), p.143-162, doi:https://doi. org/10.1007/s10734-015-9893-7.

[28] Scheerens, J, (2010), Teachers Professional development - Europe in international comparison, University of Twente

[29] Thọ, L. Đ, (2020), Quá trình tự chủ đại học về nhân lực của một số quốc gia trên thế giới và những gợi ý cho giáo dục đại học Việt Nam, Mô hình quản trị đại học ở Trường Đại học Tiền Giang đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động theo hướng tự chủ đại học lần thứ nhất, Tiền Giang.

[30] Thuần, P. V - Hương, N. T, (2006), Quản lí giảng viên trong các trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo hướng tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, Tạp chí Giáo dục, số 136, tr. 5,6,8.

[31] Tran Thi Hoai - N. K. O - Pham Thi Thanh Hai, (2018), Autonomy in teaching curriculum developmnent at Vietnam national university, Hanoi: current situation and solutions, Journal of Institutional Research South East Asia (JIRSEA), Vol. 16, No. 1.

[32] Trúc, N. T, (2014), Tự chủ tuyển dụng giảng viên - Xu thế của phát triển, Quản lí giáo dục, số 326, tr.15-17.

[33] Trường Đại học Tây Nguyên, (2020), Báo cáo tự đánh giá cơ sở giáo dục giai đoạn 2015-2019 của Trường Đại học Tây Nguyên

[34] World Bank, (2008), Global monitoring report

[35] Yokoyama, K, (2007), Changing definitions of university autonomy: The cases of England and Japan, Higher Education in Europe, 32(4), p.399-409, doi: https://doi. org/10.1080/03797720802066294

[36] Zou, T. X. P, (2019), Community-based professional development for academics: a phenomenographic study, Studies in Higher Education, 44(11), p.1975- 1989, doi: https://doi.org/10.1080/03075079.2018.147 7129.

Bài viết cùng số