Ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI): Bảo tồn và phát triển

Ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI): Bảo tồn và phát triển

Trần Thị Ngọc Anh tranngocanh01292@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Quảng Tây Số 15 đường Dục Tài, Quận Thất Tinh, thành phố Quế Lâm, Quảng Tây, Trung Quốc
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, việc kế thừa, bảo tồn và phát triển các ngôn ngữ dân tộc thiểu số đang là một vấn đề thách thức. Điều đó đảm bảo hiệu quả của việc thực hiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững của các dân tộc thiểu số. Hiện nay, với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ, sự phát triển nhanh chóng của internet tốc độ cao, chúng ta có thể tận dụng lợi thế của cuộc Cách mạng công nghiệp này để ngôn ngữ dân tộc thiểu số không bị mai một. Bài viết phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến sự sinh tồn các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam, các cơ hội từ kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI) mang lại cho các ngôn ngữ thiểu số có nguy cơ tuyệt chủng; việc thiết lập thư viện số về các ngôn ngữ dân tộc thiểu số đang có nguy cơ tuyệt chủng, các dịch vụ tài liệu kĩ thuật số hoá trên nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu để thúc đẩy sự phát triển của các ngôn ngữ dân tộc thiểu số đang có nguy cơ tuyệt chủng và thúc đẩy sự thịnh vượng và ổn định của các vùng dân tộc.
Từ khóa: 
Artificial intelligence
minority languages
conservation
development
Tham khảo: 

[1] Kết quả Điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2019, (2020), Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê

[2] Tạ Văn Thông, (2018), Biên soạn từ điển đối dịch trước nguy cơ mai một các ngôn ngữ ở Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một ở Việt Nam hiện nay, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

[3] REN Ke, (2014), Study on the HTML5 build Android minority literature digital platform doi:10.3969/j.issn. l003-4271.2014,01.26.

[4] ] F.Frey, (2012), Creating a Global Language Archive https://www.academia.edu/2497650/Creating_a_ Global_Language_ArchiveFuturistSpeaker.com.

[5] Stephen Ibaraki, (2018), TurningTo AI To SaveEndangeredLanguages. https://www.forbes.com/ sites/cognitiveworld/2018/11/23/turning-to-ai-to-saveendangered-languages/?sh=516b8f9f6f45.

[6] Timbigg, (2018), The social robot that could help save indigenous languages https://www.smh.com. au/technology/the-social-robot-that-could-help-saveindigenous-languages-20180601-p4ziyj.html The social robot that could help save indigenous languages.

[7] Vương Toàn, (2018), Khai thác tiện ích của công nghệ truyền thông nhằm bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một ở nước ta, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo tồn những ngôn ngữ dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một ở Việt Nam hiện nay, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La

[8] Vương Toàn, (2019), Số hoá để bảo tồn bằng lưu trữ dữ liệu về các ngôn ngữ trước nguy cơ mai một: Từ trường hợp các ngôn ngữ Thái - Ka đai ở Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một ở Việt Nam hiện nay: Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên

[9] Cai Zixing, (2016), Artificial Intelligence: Principles & Applications, NXB Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh

Bài viết cùng số