Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn giáo trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII và một số vấn đề đặt ra trong công tác giảng dạy tôn giáo học ở các nhà trường Quân đội hiện nay

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn giáo trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII và một số vấn đề đặt ra trong công tác giảng dạy tôn giáo học ở các nhà trường Quân đội hiện nay

Nguyễn Thanh Chương nguyenthanhchuong7898@gmail.com Trường Sĩ quan Pháo binh Thanh Mỹ, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng diễn ra từ ngày 25 tháng 01 đến ngày 01 tháng 02 năm 2021 tại Hà Nội. Đại hội đã thảo luận những vấn đề về chính trị - xã hội phục vụ cho sự nghiệp cách mạng Xã hội chủ nghĩa và công cuộc phát triển đất nước trong điều kiện mới. Đặc biệt, Đại hội đã đề cập đến vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo với những nội dung cơ bản, như: Chủ động giúp đỡ, giải quyết các nhu cầu hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, tâm linh của quần chúng; Phát huy các nguồn lực của tôn giáo vào sự nghiệp phát triển đất nước; Tăng cường sự quản lí của Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo. Quan điểm của Đảng về tôn giáo trong Văn kiện Đại hội XIII đã đặt ra một số yêu cầu cho hoạt động giảng dạy tôn giáo học ở các cơ sở giáo dục, đào tạo trong Quân đội. Theo đó, công tác giảng dạy tôn giáo học cần phải quán triệt sâu sắc Văn kiện Đại hội XIII của Đảng; Giữ vững nguyên tắc tính đảng; Tính thực tiễn trong quá trình giảng dạy. Quán triệt tốt các yêu cầu trên là điệu kiện nâng cao chất lượng giảng dạy tôn giáo học ở các nhà trường Quân đội trong tình hình hiện nay
Từ khóa: 
: Document of Congress XIII
beliefs
religions
teaching religious studies.
Tham khảo: 

[1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXB. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.87.

[2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.45.

[3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội: 141.

[4] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.51.

[5] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng xuất bản, Hà Nội, tr.165.

[6] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.171.

[7] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.141.

[8] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.171.

[9] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 6, (1995), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.175.

[10] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, (2011), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.307.

[11] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.168.

[12] Lênin toàn tập, tập 18, (1980), NXB Tiến bộ, tr.167,168.

[13] C. Mác và Ph. Ăng ghen, toàn tập, tập 13, (1993), NXB Chính trị Quốc gia, tr.15.

[14] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập II, NXB. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.33

[15] Quốc hội, (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội.

[16] Trần Quốc Huy, (2016), Một số góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, số 1.

Bài viết cùng số