Đổi mới giáo dục theo hướng mở và hội nhập quốc tê

Đổi mới giáo dục theo hướng mở và hội nhập quốc tê

Nguyễn Thị Lan Phương lanphuongvkhgdvn@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong xu thế toàn cầu hóa, bất kì nền giáo dục nào cũng không thể đứng riêng lẻ mà phải hội nhập, không thể khép kín mà phải tương tác với môi trường quốc tế. Tư tưởng chủ đạo của UNESCO là xây dựng bốn trụ cột “Học để biết, học để làm việc, học để làm người, học để chung sống với nhau” và xây dựng nền giáo dục “Mọi người đều được học và học suốt đời”. Đổi mới giáo dục và đào tạo theo hướng mở và hội nhập quốc tế được ngành Giáo dục triển khai như sau: Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở và hội nhập quốc tế; Nâng cao năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục để đủ khả năng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng hội nhập; Đổi mới chương trình giáo dục, đào tạo theo hướng phát triển năng lực; Tập trung đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; Đổi mới công tác quản lí giáo dục theo hướng mở và hội nhập quốc tế; Tăng cường ứng dụng ICT trong quản lí giáo dục và giảng dạy; Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học theo hướng quốc tế; Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước đối với các hoạt động đổi mới giáo dục.
Từ khóa: 
: Open education
international integration
international integration in education
education innovation.
Tham khảo: 

[1] Ban Chấp hành Trung ương, (04/11/2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

[2] Đối thoại giáo dục, (2005), Tổng kết nghiên cứu về phương hướng cải cách đại học ở Việt Nam

[3] Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, (2016), Việt Nam 2013, Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ, NXB Hồng Đức.

[4] Quốc hội, (2014), Luật Giáo dục Nghề nghiệp

[5] Andreas Schleicher, (2014), Ten things policymakers should know about learning goals and assessment, 4th READ Global Conference, Russian

[6] Autor David H., Levy Frank and Murnane Richard J, (November 2003), The Skill Content of Recent Technological Change: An empirical exploration, © 2003 by the President and Fellows of Harvard College and the Massachusetts Institute of Technology, The Quarterly Journal of Economics

[7] Autor, David H. - Brendan M. Price, (June 2013), The Changing Task Composition of the US Labor Market: An Update of Autor, Levy, and Murnane, MIT Mimeograph.

[8] Eric A. Hanushek Stanford University, (2009), Learning Outcomes and Economic Growth, First READ Global Conference, Liên bang Nga.

[9] Fred C. Lunenburg, (2010), School as open system. Schooling volume 1, number 1, Sam Houston State University.

[10] Janet W. Looney, (2009), Assessment and Innovation in Education, OECD Education Working Papers, No. 24, OECD Publishing

[11] http://dx.doi.org/10.1787/222814543073.

[12] John J. Cogan, (1997), Multi-dimensional Citizenship: Educational Policy for the Twenty-first Century.

[13] Pacita I. Habana, (1993), Building Scenarios for Education in Southeast Asia, INNOTECH.

[14] The New Media Consortium, (2013), Horizon Report: 2013 K‐12 Edition estimates that within the next 12 months, cloud computing will become an integral part of K‐12 education.

Bài viết cùng số