Triết lí giáo dục hiện sinh với việc phát triển năng lực cá nhân hóa học tập cho người học

Triết lí giáo dục hiện sinh với việc phát triển năng lực cá nhân hóa học tập cho người học

Trần Thị Thảo * thaott@hcmute.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Số 01 Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Trần Thị Chữ tranchudhsp21@gmail.com Trung tâm Giáo dục thường xuyên Chu Văn An 546 Ngô Gia Tự, Phường 9, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Cách mạng công nghiệp 4.0 đã khắc phục được những hạn chế của các cuộc Cách mạng công nghiệp trước đó về “tính hàng loạt” bằng đặc trưng modul, tùy chỉnh. Từ thực tiễn, thế giới phải đối mặt với thách thức đáp ứng sự thay đổi mang tính cá nhân hóa. Là lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là phải xây dựng và phát triển năng lực học tập cá nhân hóa cho người học. Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bằng phương pháp phân tích, tổng hợp bài báo làm rõ đặc điểm giáo dục hướng đến cá nhân của triết lí giáo dục hiện sinh. Bài báo thảo luận về một số công cụ để vận dụng triết lí giáo dục của trường phái triết học này nhằm hướng đến việc giáo dục phù hợp với từng đối tượng cá nhân người học.
Tham khảo: 

[1] Sartre. J.P, (2015b), L’existentialisme est un humanism, France : Gallimard, p.26.

[2] Webster, S, (2002), Existentialism: Providing an ideal framework for educational research in times of uncertainty ®, in AARE 2002: Problematic futures: educational research in an era of uncertainty, p.6

[3] Sartre, J. P, (2001), Jean-Paul Sartre: Basic writings, S. Priest (Ed.), London: Routledge, p.26.

[4] Trần Thái Đỉnh, (2015), Triết học hiện sinh, NXB Văn học, Hà Nội. tr. 149.

[5] Burstow, B, (1983), Sartre: A possible foundation for educational theory, Journal of Philosophy of Education, 17(2), p.171-185.

[6] Morris, V, (2016), Existentialism and the Education of Twentieth Century Man, In F. Gruber (Ed.), Quality and Quantity in American Education. Philadelphia: University of Pennsylvania Press, tr.255.

[7] David Jerner Martin - Kimberly S. Loomis, (2014), Building Teachers: A Constructivist Approach to Introducing Education, Hanoi National University Publishing House, p.99.

[8] David A. Kolb, (2015), Experiential learning - Experience as the Source of Learning and Development, Pearson Education, Inc, USA, p.53.

Bài viết cùng số