Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học

Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học

Trần Thu Hiền hien.tranthu1979@gmail.com Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu 689 Cách Mạng Tháng Tám, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Tóm tắt: 
Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục bắt buộc trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới, được tiến hành song song với hoạt động dạy học ở trường phổ thông. Hoạt động này giúp học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức được học vào thực tiễn, từ đó hình thành năng lực thực tiễn của bản thân. Tuy vậy, đây là hoạt động còn mới mẻ với giáo viên phổ thông nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng. Việc thiết kế và tổ chức hoạt động này trong nhà trường vẫn còn hạn chế. Bài viết định hướng việc thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học với tư cách là hoạt động giáo dục bắt buộc trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới.
Từ khóa: 
Experiential activity
design for experiential activities
the new general education curriculum
competence development
Primary School Students
Tham khảo: 

[1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng, (2013), Nghị quyết Số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường học.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Hoạt động trải nghiệm (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018).

[5] Đinh Thị Kim Thoa, (2017), Hoạt động trải nghiệm dành cho học sinh lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam.

Bài viết cùng số