Tổng quan các nghiên cứu về đánh giá chất lượng dịch vụ giáo dục và sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ giáo dục ở Trung Quốc

Tổng quan các nghiên cứu về đánh giá chất lượng dịch vụ giáo dục và sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ giáo dục ở Trung Quốc

Trần Thị Tú Anh tuanh.tran@yahoo.com Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Nguyễn Thám nguyenthamsp@gmail.com Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Đinh Thị Hồng Vân dthvan2000@yahoo.com Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trên thế giới, đánh giá chất lượng giáo dục và sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ giáo dục đang nhận được nhiều sự quan tâm. Kết quả đánh giá các chỉ số này được vận dụng vào việc cải thiện chất lượng dịch vụ giáo dục nhằm nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của các cơ sở giáo dục. Là một nước đông dân nhất thế giới, đang trong giai đoạn phát triển nhanh về kinh tế và xã hội, Trung Quốc có số lượng lớn các cơ sở giáo dục. Sự phát triển của các cơ sở giáo dục quốc tế và tư nhân hoạt động ở trong và ngoài đất nước đòi hỏi Chính phủ và các cơ sở giáo dục Trung Quốc phải chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục của mình thông qua việc đánh giá và vận dụng kết quả đánh giá chất lượng dịch vụ giáo dục và sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ giáo dục. Nghiên cứu tổng quan về đánh giá chất lượng dịch vụ giáo dục và sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ giáo dục ở Trung Quốc sẽ đem lại những bài học kinh nghiệm cho hệ thống giáo dục Việt Nam.
Từ khóa: 
quality
Education
Evaluation
China
Tham khảo: 

[1] Abdullah, F, (2006), The development of HEdPERF: A new measuring instrument of service quality for the higher education sector, International Journal of Consumer Studies, 30 (6), p.569-581.

[2] Barnes, B. R, (2005), Analysing service quality: The case of post-graduate Chinese students, Volume 2, No. 2, Leeds University Business School, ISSN 1743-6796.

[3] Outline of China’s National plan for medium and longterm education reform and development (2010-2020).

[4] Chen, X., Yi, M., & Yu, L, (2015), A student satisfaction index model of Chinese college based on CSI, International Conference on Social Science, Education Management and Sport Education, Atlantis Press, p.2095-2098.

[5] Cheng, H., Li D., & Luo, L, (2014), The Chinese perception of quality: Model building and analysis based on consumers’ perception, Journal of Chinese Management, 1(3) http://www.journalofchinesemanagement.com/ content/1/1/3.

[6] Cronin, J.J. & Taylor, S.A, (1994), SERVPERF versus SERVQUAL: Reconciling performance-based and perceptions-minus-expectations measurement of service quality, Journal of Marketing, 58, January, p.125-131.

[7] Fan, L.-h., Gao, L., Liu, X., Zhao, S.-h., Mu, H-t, Li, Z, et al, (2017), Patients’ perceptions of service quality in China: An investigation using the SERVQUAL model, PLoS ONE 12(12): e0190123. https://doi.org/10.1371/ journal.pone.0190123.

[8] Kwan, P.Y.K. & Ng, P.W.K, (1999), Quality indicators in higher education – Comparing Hong Kong and China’s students, Managerial Auditing Journal 14, 1/2, p.20-27

[9] Law, C.S. D, (2013), Initial assessment of two questionnaires for measuring service quality in the Hong Kong post-secondary education context, Quality Assurance in Education, 21 (3), p.231-246.

[10] Li, X.-C., Thige, J.M. & Shi, Y-Y, (2017), Satisfaction with the overseas education in China: A survey on 44 institutions of higher learning in Jiangsu Province, Journal of Education and Practice, 8 (34), p.163-184.

[11] Liu, Z., Fei, J., Wang, F. & Deng, X, (2012), Study on higher education service quality based on student perception, International Journal Education and Management Engineering, 4, p.22-27.

[12] Ministry of Education of the People’s Republic of China, (1985), Decision of the Central Committee of Chinese Communist Party on Reform of the Education System

[13] Parasuraman, A., Zeithaml, V.A., & Berry, L.L, (1988), SERVQUAL: a multi-item scale for measuring consumer perceptions of service quality, Journal of Retailing, 64 (1), p.12-40.

[14] Peng, C., (2008), Chinese adolescent student service quality and experience in an international tertiary education system, Adolescence, 43(171), p.661-680.

[15] Shen, Y. & Wang, X, (2011), Citizen Satisfaction with Educational Services: The Marketing Implications of Public Administration, International Journal of China Marketing 2(1), p.77-91.

[16] Wang, Y, (2012), University student satisfaction in Shijiazhuang, China: An empirical analysis, Unpublished Master Thesis, Lincoln University

[17] Xiaoguang, Y.U, (2014), Research on the quality of undergraduate programs of universities in Chongqing: From the perspective of students’ satisfaction, Higher Education of Social Science, 7(2), p.44-49.

[18] Zhang, L., Han, Z. & Gao, Q, (2008), Empirical study on the student satisfaction index in higher education, International Journal of Business and Management, 3(9), p.46-51.

Bài viết cùng số