Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ 5 - 6 tuổi

Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ 5 - 6 tuổi

Lương Thị Minh Thủy luongthiminhthuy@dhsphue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Nguyễn Thanh Thẫm nguyenthanhtham.mn@gmail.com Trường Mầm non Tường Vân 83/2 TA18, phường Thới An, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Sự ra đời của thuyết đa trí tuệ đã nhận được sự quan tâm của giới học thuật bởi vì nó đem lại một cái nhìn mới mẻ về quan niệm trí thông minh. Bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu trong vận dụng thuyết đa trí tuệ vào việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Từ khóa: 
Multiple intelligence theory
learning games
primary math symbol
children 5-6 years old
Design
Tham khảo: 

[1] Howard Gardner, (1998), Cơ cấu trí khôn - Lí thuyết về nhiều dạng trí khôn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] www.htttp/tudienwiki.com.

[3] Nguyễn Ngọc Bảo - Đỗ Thị Minh Liên, (2008), Giáo trình Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm.

[4] Đào Thanh Âm (Chủ biên) - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hòa, (1995), Giáo dục học mầm non, Tập II, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

[5] Đào Thanh Âm (Chủ biên) - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hòa, (1995), Giáo dục học mầm non, Tập III, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[6] Nguyễn Thị Thanh Hà, (2006), Giáo trình Tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non, NXB Giáo dục

[7] Nguyễn Thị Hòa, (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trò chơi học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Bài viết cùng số