Chính sách chuyển đổi số cho trường học thông minh ở một số nước trên thế giới và Việt Nam

Chính sách chuyển đổi số cho trường học thông minh ở một số nước trên thế giới và Việt Nam

Nguyễn Thị Hồng Vân nhvan1965@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thị Phương Nam tranthiphuongnam@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trương Xuân Cảnh xuancanhcgd@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Lương Việt Thái lvthai2000@yhaoo.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Trí Lân nguyen.tri.lan@gmail.com Viện Vật lí, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam, trong những năm qua, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đặt ra yêu cầu “Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học” như Nghị quyết 29/NQ-TW đã nêu, đáp ứng sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Với các cơ sở giáo dục và đào tạo của Việt Nam, việc ứng dụng các thành tựu nghiên cứu về nền tảng công nghệ số và chuyển đổi số cho mô hình giáo dục mới sẽ đem lại hiệu quả giáo dục cao, đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế trong giáo dục. Các chính sách chuyển đổi số cho trường học thông minh ở nhiều quốc gia đã có tác dụng thúc đẩy chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. Giáo dục Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm từ các nước để bổ sung và hoàn thiện hệ thống chính sách với nền tảng Công nghệ thông tin và những bước triển khai đầu tiên của Chính phủ điện tử, cũng là những viên gạch đầu tiên xây dựng nền móng cho trường học thông minh ở Việt Nam, từng bước đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận thế giới
Từ khóa: 
Policy
digital transformation
smart school
Tham khảo: 

[1] Trần Công Phong và cộng sự, (2019), Chuyển đổi số trong giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 17.

[2] Nguyễn Thị Hồng Vân và cộng sự, (2019), Giáo dục thông minh - một số vấn đề lí luận và kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 17.

[3] Improving Education Planning and Management through the Use of ICTs: Proceedings of UNESCO-KEDI Study Visit, (10-13 July 2007), Seoul, Republic of Korea

[4] Bernd W. Wirtz, Peter Daiser, (2015), E-Government Strategy Process Instruments, ISBN 978-3-00-050445-7.

[5] Governance handbook: For academies, multi-academy trusts and maintained schools, (2017), Department for Education, UK.

[6] Uskov, Vladimir L - Howlett, Robert J - Jain, Lakhmi C. (Eds.), (2017), Smart Education and e-Learning 2017, Springer, Standards for smart education – towards adevelopment framework - Tore Hoel1* and Jon Mason

[7] Kwok, L.F, (2015), A vision for the development of i-campus, Smart Learning Environments Springer Open Journal, 2:2, Springer

[8] Smarter education with IBM, (2012), https://www.935. ibm.com/services/multimedia/FrameworkSmarter_ Education_With_IBM.pdf

[9] Potnis, D. D, (2009), Measuring e-Governance as an innovation in the public sector, Government Information Quarterly, 27, p.41-48.

[10] Liu, (2005); Turnen, Crews, (2005); Winglinsky, (2005)

[11] White Paper on ICT in Education Korea, MOE, KERIS, (2014), (2015).

[12] Chiến lược quốc gia về Sử dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực Giáo dục Phần Lan, (2010).

[13] Josep M. Mominos - Juli Carrere, (2016), A model for obtaining ICT indicators in education, UNESCO Working Papers on Education Policy, No. 3.

Bài viết cùng số