Phát triển tư duy phê phán cho học sinh qua bài học môn Đạo đức của Chương trình Giáo dục công dân mới

Phát triển tư duy phê phán cho học sinh qua bài học môn Đạo đức của Chương trình Giáo dục công dân mới

Nguyễn Thị Liên liensupham@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Ngô Vũ Thu Hằng hangnvt@hnue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Tư duy phê phán là một công cụ tư duy quan trọng của con người. Phát triển tư duy phê phán là một trong những mục tiêu của giáo dục nói chung và mục tiêu chương trình Giáo dục công dân nói riêng. Trong bài viết này, nhóm tác giả đề cập đến một số vấn đề lí luận về tư duy phê phán và phát triển tư duy phê phán cho học sinh tiểu học qua môn Đạo đức. Với năng lực tư duy phê phán, học sinh Việt Nam không chỉ được trang bị để trở thành nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước mà còn được trang bị để trở thành người “công dân toàn cầu” – phù hợp với yêu cầu mới đặt ra cho chính chương trình Giáo dục công dân trên thế giới hiện nay.
Từ khóa: 
Thinking
critical thinking
primary pupils
citizenship education curriculum
moral education
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Dự thảo chương trình môn học Giáo dục công dân.

[2] Võ Thị Minh Chí, (2016), Đánh giá “đầu vào” theo cách tiếp cận nghiên cứu nhân cách toàn diện – một hình thức tìm hiểu học sinh có hiệu quả, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr. 526 – 535.

[3] Nguyễn Gia Cầu, (2013), Bồi dưỡng, phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong quá trình dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 311, tr. 22 – 29.

[4] Phạm Minh Hạc, (2016), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam

[5] Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai - Nguyễn Xuân Thức, (2008), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[6] Đỗ Thị Thủy, (2016), Tư duy phê phán - nhìn từ góc độ giáo dục, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số đặc biệt, tháng 2, tr. 32- 34.

[7] Nguyễn Thu Trang, (2017), Vài nét về thực trạng biểu hiện năng lực tư duy phê phán của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, Số 5, tr.56-58.

[8] Jean Piaget, (1998), Tâm lí học trí khôn, NXB Giáo dục

[9] Viện Khoa học Giáo dục, (2001), Một số đặc điểm sinh lí và tâm lí của học sinh tiểu học ngày nay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[10] Dewey, J., (1916), Democracy and education: An introduction to the philosophy of education, New York: Macmillan.

[11] Ennis RH, A concept of critical thinking, Havard Educational Review 1962; 22(1): 81-111.

[12] Facione P. A., (1990), Executive summary – critical thinking: A statement of expert consensus for purposes of educational assessment and instruction, Millbrae, CA: The California Academic Press (The complete Delphi report, including appendices, is available from The California Academic Press and as ERIC Doc. No. ED 315-423, P. Facione, Principal Investigator).

[13] Garrison, D. R., Anderson, T., & Archer, W., (2000), Critical inquiry in a text-based environment: Computer conferencing in higher education, The internet and higher education, 2(2-3): 87-105.

[14] Harman, K., & Bich, N. T. N., (2010), Reforming teaching and learning in Vietnam’s higher education system, In G. Harman, M. Hayden, & T. N. Pham (Eds.), Reforming higher education in Vietnam: Challenges and priorities (pp.65-86). London: Springer.

Bài viết cùng số