Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên cao cấp tại các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam

Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên cao cấp tại các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam

Nguyễn Đức Huy ndhuy@moet.edu.vn Văn phòng Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước 01 Đại Cồ Việt, Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Phát triển giáo dục và đào tạo luôn được coi là quốc sách hàng đầu và là yếu tố cơ bản phát triển bền vững của Việt Nam. Để thực hiện mục tiêu này, trong những năm qua, Việt Nam luôn chăm lo tới phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ cao, nhất là đội ngũ giảng viên cao cấp. Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển giảng viên cao cấp tại các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam. Từ đó, tác giả chỉ ra được những thành công, hạn chế và nguyên nhân để trở thành nguồn tham khảo cho nhà quản lí giáo dục hiện nay
Từ khóa: 
Senior lecturers
higher education
educational management
professor
associate professor
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ nội vụ, (2014), Quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập

[2] Chính phủ Việt Nam, (2013), Nghị định số 141/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục Đại học.

[3] Trần Thu Hà, (2016), Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo sư, phó giáo sư ở Việt Nam.

[4] Chính phủ Việt Nam, (2012), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt nam thời kì 2011-2020, Quyết định số 579/QĐ-TTg

[5] Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước, (2017), Văn bản quy phạm pháp luật và tài liệu hướng dẫn xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh gáo sư, phó giáo sư năm 2017, NXB Đại học Bách Khoa, Hà Nội.

Bài viết cùng số