Phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và Cách mạng công nghiệp 4.0

Phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và Cách mạng công nghiệp 4.0

Thái Văn Thành thaivanthanhdhv@yahoo.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Phan Hùng Thư thuph@vinhuni.edu.vn Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Nguyễn Ngọc Hiền ngochiendhv@gmail.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết đề cập đến việc phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và Cách mạng công nghiệp 4.0. Trong bài, tác giả trình bày rõ: 1/ Sự cần thiết phải phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và Cách mạng công nghiệp 4.0; 2/ Quy trình phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận CDIO; 3/ Một số kinh nghiệm về xây dựng chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận năng lực; 4/ Đánh giá chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận năng lực. Theo nhóm tác giả bài viết, sự nghiệp đổi mới giáo dục và Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên là phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận năng lực. Để làm được điều đó, cần triển khai quy trình trên một cách đồng bộ, hiệu quả.
Từ khóa: 
Training program
teacher education
competency approach
the educational renewal
the fourth industrial revolution
Tham khảo: 

[1] Baygin, M., Yetis, H., Karakose, M., and Akin, E., (2016), An Effect Analysis of Industry 4.0 to HigherEducation 978-1-5090-0778-3/16. IEEE

[2] Boston Consulting group, (2016), Wining the industry 4.0 race, The Boston Consulting group.

[3] Kuruczleki, E pelle, A., Laczi, R., Fekete, B., (2016), The Readiness of the EuropeanUnion to Embrace the FourthIndustrial Revolution. management 11 (4): 327–347.

[4] WEF, (2016), The Future of JobsEmployment, Skills and Workforce Strategy for the Fourth Industrial Revolution Executive Summary

[5] Hecklau, F., Galeitzke, M., Flachs, S., Kohl, H., (2016), Holistic approach for human resource management in Industry 4.0, 6th CLF - 6th CIRP Conference on Learning Factories, Procedia CIRP 54 (2016) 1–6. Available online at www.sciencedirect.com.

[6] WEF (World Economic Forum), (2017), Preparing for Fourth Industrial Revolution Requires Deeper Commitments to Education.

[7] Phạm Thị Kim Anh, (2016), Thực trạng năng lực đội ngũ giáo viên phổ thông trung học trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[8] Shirley Fletcher, (1997), Thiết kế đào tạo dựa trên năng lực thực hiện

[9] Edward F. Crawley, Johan Malmqvist, William A. Lucas, Doris R.Brodeur, (2011), The “CDIO” Syllabus v2.0: An Updated Statement of Goals for Engineering Education, The 7th Intl. “CDIO” Conf., Copenhagen, Denmark.

[10] Birenbaum, M., Breuer, K., Cascallar, E., Dochy, F., Dori, Y., Ridgway, J., & Wiesemes, R., Position paper, A learning integrated assessment system, Educational Research Review, 1 (2006) 61.

[11] Nitko. A.J & Brookhart. S.M., Educational Assessment of Students, 5th Ed., (2007), Pearson Education, Inc, Upper Saddle River, New Jersey, Merrill Prentice Hall.

Bài viết cùng số