Chất lượng và hiệu quả triển khai sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục

Chất lượng và hiệu quả triển khai sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục

Nguyễn Thị Lan Phương và Nhóm nghiên cứu lanphuongkhgd@yahoo.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Để phù hợp với xu thế dạy học hiện đại “dạy ngôn ngữ thông qua giao tiếp đọc, viết, nghe, nói” và đáp ứng định hướng của chương trình giáo dục phổ thông mới, Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục cần điều chỉnh về quan điểm dạy học “chân không về nghĩa”. Quy trình dạy học phát triển hợp lí cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết và chú trọng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh. Bài viết đưa ra kết quả đánh giá của 18 chuyên gia ngôn ngữ và đánh giá giáo dục cùng kết quả khảo sát 1079 cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh và phụ huynh ở Lào Cai, Nam Định, Hà Tĩnh, Tây Ninh và Kiên Giang về chất lượng và hiệu quả triển khai sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục.
Từ khóa: 
Text book
Vietnamese Language Grade 1
Education Technology Programme
capacity
education quality
Tham khảo: 

[1] Nghị quyết số 888/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông và Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/03/2015 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt đề án Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

[2] Theo ý kiến phê duyệt của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại Tờ trình số 115/TTr-GDTH-VKHGDVN ngày 19 tháng 12 năm 2016 của Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam và Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học về việc Đề xuất Kế hoạch khảo sát, đánh giá và thành lập Hội đồng Quốc gia Thẩm định sách Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục

[3] Hồ Ngọc Đại, (2007), Công nghệ giáo dục, tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4] Hồ Ngọc Đại, (2011), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy Tiếng Việt lớp Một, NXB Giáo dục Việt Nam.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Thông tư ban hành Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa (dự thảo ngày 12/6/2017).

[6] Mikk, Jaan, (2000), Textbook: Research and Writing, Frankfurt am Main: Peter Lang GmbH. Nogova, Mária & Bálint, Ľudovít, (2006), Systém kriterií na hodnotenie kvality učebníc (System of Evaluation Criteria to Assess Textbooks Quality), Pedagogická revue 4.

[7] UNESCO, (2010), Guidebook on textbook research and textbook Revision, United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization.

[8] Reints, Arno, (2002), A Framework for Assessing the Quality of Learning Materials, In: Staffan Selander, Marita Tholey & Svein Lorentzen (eds.) New Educational Media and Textbooks, Stockholm: Stockholm Institute of Educational Press.

Bài viết cùng số