Hiệu quả giáo dục giảm thiểu rác thải nhựa cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm

Hiệu quả giáo dục giảm thiểu rác thải nhựa cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm

Nguyễn Thị Hiển* nthien.dhsp@hueuni.edu.vn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 32 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Trần Thị Phượng phuongtt.quochochue@gmail.com Trường Trung học phổ thông Chuyên Quốc học Huế 12 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm một số hoạt động trải nghiệm giáo dục giảm thiểu rác thải nhựa trên 75 học sinh lớp 10 và lớp 11 của Trường Trung học phổ thông Chuyên Quốc học ở thành phố Huế trong tháng 01 năm 2024. Đánh giá trước và sau thực nghiệm cho thấy có sự khác biệt trước và sau tác động với hệ số Sig <0.05, điểm trung bình nhận thức tăng từ 4.25 lên 4.51, kiến thức tăng từ 3.35 lên 4.20, thái độ tăng từ 3.52 lên 4.11, hành vi tăng từ 3.42 lên 4.14. Kết quả thực nghiệm đã góp phần chứng minh hiệu quả của các hoạt động trải nghiệm trong việc nâng cao nhận thức, kiến thức, thái độ và hành vi giảm thiểu rác thải nhựa đối với học sinh trung học phổ thông. Kết quả nghiên cứu là cơ sở thực tiễn quan trọng để nhân rộng các hoạt động trải nghiệm giáo dục giảm thiểu rác thải nhựa cho học sinh ở nhiều trường trung học phổ thông, góp phần bảo vệ môi trường sống của địa phương, đất nước.
Từ khóa: 
Giảm thiểu rác thải nhựa
Hoạt động trải nghiệm
thực nghiệm
học sinh trung học phổ thông
bảo vệ môi trường
Tham khảo: 

[1] M. Q. Chau, A. T. Hoang, T. T. Truong, and X. P. Nguyen, (2020), Endless story about the alarming reality of plastic waste in Vietnam, Energy Sources, Part A Recover. Util. Environ. Eff., pp.1–9, doi: 10.1080/15567036.2020.1802535.

[2] G. Q. Milne, (2019), PLASTICS A GROWING CONCERN - A Vietnam Perspective, Ipsos|Plastic A Grow. Concern, p. https://www.ipsos.com/sites/default/ files/2019-09/, [Online]. Available: www.ipsos.com

[3] Q.-H. Vương, (2021), Western monopoly of climate science is creating an eco-deficit culture - ELCI, Econ. L. Clim. Insight, [Online]. Available: https://elc-insight. org/western-monopoly-of-climate-science-is-creatingan-eco-deficit-culture/

[4] V. H. Dang, P. T. Gam, and N. T. Xuan Son, (2021), Vietnam’s Regulations to Prevent Pollution from Plastic Waste: A Review Based on the Circular Economy Approach, J. Environ. Law, vol.33, no.1, pp.137–166, doi: 10.1093/jel/eqaa028.

[5] M. B. A. Hammami et al., (2017), Survey on awareness and attitudes of secondary school students regarding plastic pollution: implications for environmental education and public health in Sharjah city, UAE, Environ. Sci. Pollut. Res., vol.24, no.25, pp.20626– 20633, doi: 10.1007/s11356-017-9625-x

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

[7] H. T. Nguyen, T. T. Q. Ho, B. L. Hoang, and T. C. T. Le, (2024), Impacts of education and perception on Vietnamese high school students’ behaviors regarding plastic waste: the mediating role of attitude, Environ. Sci. Pollut. Res., vol. 31, no. 13, pp. 19543–19555, doi: 10.1007/s11356-024-32384-0.

[8] R. O. P. Situmorang, T. C. Liang, and S. C. Chang, (2020), The difference of knowledge and behavior of college students on plastic waste problems, Sustain., vol. 12, no. 19, p. 7851, doi: 10.3390/SU12197851.

[9] C. F. Chow, W. M. W. So, T. Y. Cheung, and S. K. D. Yeung, (2017), Plastic waste problem and education for plastic waste management, in Emerging Practices in Scholarship of Learning and Teaching in a Digital Era, Springer, pp.125–140, doi: 10.1007/978-981-10-3344- 5_8.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số