Vận dụng trí tuệ nhân tạo vào hoạt động trải nghiệm môn Toán ở trường phổ thông

Vận dụng trí tuệ nhân tạo vào hoạt động trải nghiệm môn Toán ở trường phổ thông

Vũ Ngọc Hòa ngochoa9630@gmail.com Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Đồng Nai 61 Ba Mươi Tháng Tư, Khu phố 2, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam
Tóm tắt: 
Đối với giáo dục, sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo đang định hình tương lai của giáo dục của tất cả các quốc gia trên thế giới. Trí tuệ nhân tạo được vận dụng thành công trong việc dạy học các bộ môn Khoa học, Ngôn ngữ, Toán học… Trong bài viết này, tác giả đề cập tới việc vận dụng trí tuệ nhân tạo qua hoạt động trải nghiệm môn Toán ở trường phổ thông, đổi mới phương pháp giảng dạy từ ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Công nghệ trí tuệ nhân tạo giúp giáo viên tạo ra nội dung giảng dạy phong phú và tăng tương tác với học sinh. Các ứng dụng có thể tự động tạo bài giảng, bài tập và ví dụ minh họa dựa trên nội dung giảng dạy. Đồng thời, bài viết cũng nêu lên những điểm hạn chế hiện tại của trí tuệ nhân tạo trong hoạt động dạy học trải nghiệm môn Toán ở trường phổ thông.
Từ khóa: 
Artificial intelligence
Experience activities
Maths
high school
Application
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Thông tư 32 - Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội.

[2] https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000376709.

[3] L. A. Vinh, B. T. Diển, L. Q. Quân and V. V. Luân, (2023), Khả năng thực hiện bài kiểm tra định kì môn Toán và môn Ngữ văn cấp Trung học của công cụ ChatGPT: Kết quả nghiên cứu và một số khuyến nghị ban đầu, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, vol. 2, no. 2, pp. 1–10, doi: 10.15625/vjc.2018-0041

[4] Trần Nam Dũng (Tổng chủ biên) - Trần Đức Huyên (Chủ biên) và cộng sự, (2022), Toán 10 (tập 1, Bộ Chân trời sáng tạo), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[5] Jurnal Imiah Pendidikan dan Pembelajaran, (2023), Artificial Intelligence (AI) in High School Education, Volume 7, Issue 1, pp.112-123, P-ISSN: 1858-4543, E-ISSN: 2615-6091.

[6] Luckin, R., Cukurova, M., Baines, E., Holmes, W. and Mann, M, (2017), Solved! Making the case for collaborative problem-solving, London, Nesta.

[7] H. Trương (2023), ChatGPT in Education - A Global and Vietnamese Research Overview, EdArXiv (June 21. edarxiv.org/r4uhd), doi: 10.35542/OSF.IO/R4UHD.

[8] H. T. Cao, C. B. Huynh, and L. Cao, (2023), Integrating ChatGPT into Online Education System in Vietnam: Opportunities and Challenges, EdArXiv, doi: 10.35542/ OSF.IO/HQYUT.

[9] https://vi.khanacademy.org.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số