Sử dụng Wesing và Movie Maker trong dạy học cảm thụ âm nhạc: Hiệu quả và tiềm năng

Sử dụng Wesing và Movie Maker trong dạy học cảm thụ âm nhạc: Hiệu quả và tiềm năng

Trần Quốc Việt* tqviet@daihocthudo.edu.vn Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội 98 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Trần Yến Nhi 221000550@daihocthudo.edu.vn Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội 98 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Trần Mỹ Linh qn84059@gmail.com Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội 98 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Trần Triệu Phong puytran@yahoo.com.vn FPT Arena Multimedia 94 Lương Yên, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Hiện nay, việc sử dụng công nghệ trong dạy học là một trong những kĩ năng bắt buộc đối với giáo viên. Trong số nhiều ứng dụng giải trí nghệ thuật miễn phí cho người dùng, hai ứng dụng Wesing và Movie Maker rất phổ biến và hữu ích với một số môn học, trong đó có nội dung cảm thụ âm nhạc trong môn Nghệ thuật ở cấp Trung học cơ sở. Bằng các phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích, so sánh và thực nghiệm, bài viết nghiên cứu về những chức năng của hai phần mềm Wesing và Movie Maker, ứng dụng chúng vào thiết kế sản phẩm music videos hỗ trợ cho việc dạy học nội dung cảm thụ âm nhạc. Nghiên cứu bước đầu chứng minh việc sử dụng hai phần mềm này có thể giúp tiết kiệm được thời gian, giảm chi phí, tạo hứng thú học tập, kích thích trí sáng tạo, phát huy tối đa năng lực làm việc nhóm của học sinh, nâng cao chất lượng dạy và học cảm thụ âm nhạc.
Từ khóa: 
sử dụng
Wesing
Movie Maker
cảm thụ âm nhạc
dạy học
học sinh trung học cơ sở.
Tham khảo: 

[1] Suzuki, S., & Suzuki, W, (1999), Nurtured by Love: The Classic Approach to Talent Education, Alfred Music.

[2] Tabuena, A. C, (2021), Carabo-Cone, Dalcroze, Kodály, and Orff Schulwerk Methods: An Explanatory Synthesis of Teaching Strategies in Music Education, International Journal of Asian Education, 2(1), p.9-16, DOI:10.46966/ijae.v2i1.88. [License CC BY 4.0].

[3] Jaques-Dalcroze, E, (2013), Rhythm, Music and Education, Norton Library

[4] Gordon, E, (1997), Learning Sequences in Music: A Contemporary Music Learning Theory, GIA Publications.

[5] Webster, P. R, (2012), Key research in music technology and music teaching and learning, Journal of Music, Technology & Education, 4(2-3), p.115-130, https://doi. org/10.1386/jmte.4.2-3.115_1.

[6] Wise, S., Greenwood, J., & Davis, N, (2011), Teachers’ use of digital technology in secondary music education: illustrations of changing classrooms, British Journal of Music Education, 28(2), 117-134, https://doi.org/ 10.1017/S0265051711000039.

[7] Ho, W.-C, (2006), Students’ experiences with and preferences for using information technology in music learning in Shanghai’s secondary schools, British Journal of Education Technology, Advance online publication, https://doi.org/10.1111/j.1467-8535.2006. 00643.x.

[8] Anh, V.T., & Dao, P.T, (3/2014), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc ở trường trung học cơ sở, https://thuviendethi.org/de-tai-ung-dung-congnghe-thong-tin-trong-day-hoc-am-nhac-o-truongthcs-16682/, Truy cập 3/2024

[9] Huyền, P.T.T, (2022), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc lớp 5, https://thuviendethi.com/ de-tai-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-trong-day-hocam-nhac-lop-5-43631/, truy cập 3/2024

[10] Thuvienphapluat, (2021), Thông tư 22 quy định về Đánh giá học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thongtu-22-2021-TT-BGDDT-danh-gia-hoc-sinh-trung-hocco-so-485242.aspx, truy cập 3/2024.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số